Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Thay x=-2 vào phương trình 3x+b=0, ta được
3*(-2)+b=0
⇔-6+b=0
⇔b=6
Vậy: khi b=6 thì phương trình 3x+b=0 có nghiệm là x=-2
3) Thay x=2 vào phương trình 2x+k=x-1, ta được
2*2+k=2-1
⇔4+k=1
⇔k=-3
Vậy: Phương trình 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi k=-3
5) Ta có: \(x^2-4x+3=x^2-x-3x+3=x\left(x-1\right)-3\left(x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
Ta có: \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Phương trình \(x^2-4x+3=0\) có nghiệm là 1 và 3
1) Ta chứng minh được rằng nghiệm nguyên của đa thức, nếu có, phải là ước của hệ số tự do.
Thật vậy, giả sử đa thức \(a_ox^n+a_1x^{n-1}+...+a_{n-1}x+a_n\) với các hệ số \(a_o,a_1....a_n\) nguyên, có nghiệm \(x=a\left(a\in Z\right)\). Thế thì:
\(a_ox^n+a_1x^{n-1}+...+a_{n-1}x+a_n=\left(x-a\right)\left(b_ox^{n-1}+b_1x^{n-2}+...+b_{n-1}\right)\)
trong đó các hệ số \(b_o,b_1,...,b_{n-1}\) nguyên. Hạng tử có bậc thấp nhất của tích ở vế phải bằng \(-ab_{n-1}\), hạng tử có bậc thấp nhất ở vế trái bằng \(a_n\). Do đó \(-ab_{n-1}=a_n\), tức a là ước của \(a_n\)
Câu 3:
Gọi thời gian đọi 1 và đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là x,y
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{24}\\\dfrac{10}{x}+\dfrac{15}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=60\end{matrix}\right.\)
a) \(B=\left[\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x-4}{x-3}-\frac{\left(x-1\right)}{x+3}\right]:\left(\frac{x+3-1}{x+3}\right)\)
ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne-3\end{cases}}\)
\(=\left[\frac{21+x-4-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)
\(=\left[\frac{21+x-4-x^2+3x+x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right]\times\left(\frac{x+3}{x+2}\right)\)
\(=\left(\frac{-x^2+5x+14}{x-3}\right)\left(\frac{1}{x+2}\right)\)
\(=\frac{-\left(x^2+2x-7x-14\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{-\left(x+2\right)\left(x-7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{7-x}{x-3}\)
b) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)
Mà \(x\ne-3\)
\(\Rightarrow x=2\)
Thế \(x=2\)vào B ta được:
\(B=\frac{7-2}{2-3}=-5\)
c) \(B=\frac{7-x}{x-3}=\frac{-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(7-x\right)=-3\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow35-5x+3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-26\)
\(\Leftrightarrow x=13\)
Vậy để \(B=\frac{-3}{5}\)thì \(x=13\)
d) B<0\(\Rightarrow\frac{7-x}{x-3}< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}7-x< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>7}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}7-x>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)
Để B<0 thì x>7 hoặc x<3
a) \(B=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}-\frac{x-1}{3+x}\right):\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\) ĐKXĐ: x khác =-3; x khác -2
\(B=\frac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)
\(B=\frac{3x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)
\(B=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+2}\)
\(B=\frac{3}{x-3}\)
b) bước đầu tiên ta phải tìm x:
\(\left|2x+1\right|=5\)
TH1: 2x+1=5 TH2: 2x+1=-5
2x=4 2x=-6
x=2 (nhận) x=-3 (loại)
thay x=2 vào biểu thức B, ta được:
\(B=\frac{3}{2-3}=\frac{3}{-1}=-3\)
vậy B=-3 tại x=2
c) Để \(B=-\frac{3}{5}\)thì \(\frac{3}{x-3}=-\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow-3\left(x-3\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x-3=-5\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
vậy \(x=-2\)thì \(B=-\frac{3}{5}\)
d) để B<0 thì \(\frac{3}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)
vậy để B<0 thì x phải < 3 và x khác -3
a. |2x - 3| = 5
Vậy 2x - 3 = 5 hoặc 2x - 3 = -5
* 2x - 3 = 5
2x = 5 + 3
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
* 2x - 3 = -5
2x = -5 + 3
2x = -2
x = -2 : 2
x = -1
Vậy \(x\in\left\{4;-1\right\}\)