\(\frac{x-1}{x+2}\)=\(\frac{x-2}{x+3}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

Ta có : \(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)

=> (x - 1)(x + 3) = (x - 2)(x + 2) 

=> x2 + 2x - 3 = x2 - 4 

=> 2x = - 1

=> x = -0,5 

17 tháng 4 2020

\(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\left(x\ne-2;x\ne-3\right)\)

<=>(x-1)(x+3)=(x-2)(x+2)

<=>x2+2x-3=x2-4

<=> x2+2x-3-x2+4=0

<=> 2x+1=0

<=> x=\(\frac{-1}{2}\)(tm)

18 tháng 6 2019

1) \(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{14}=\frac{x+3}{13}+\frac{x+4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16}{15}+\frac{x+16}{14}-\frac{x+16}{13}-\frac{x+16}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+16\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{14}-\frac{1}{13}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

2)3)4) tương tự

Gợi ý : 2) cộng 3 vào cả hai vế

3)4) cộng 2 vào cả hai vế

5) \(\frac{x+1}{20}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+3}{18}=-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+21}{20}+\frac{x+21}{19}+\frac{x+21}{18}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+21\right)\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{19}+\frac{1}{18}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

6) sửa VT = 4 rồi tương tự câu 5)

23 tháng 6 2019

Bạn ơi cho mình hỏi " 0 " tự nhiên ở đâu xuất hiện v ?

11 tháng 10 2016

a) \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right).7=\left(x+5\right).5\)

\(\Rightarrow7x-21=5x+25\)

\(\Rightarrow7x-5x=21+25\)

\(\Rightarrow2x=46\)

\(\Rightarrow x=23\)

Vậy \(x=23\)

11 tháng 10 2016

b) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right)=7.9\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)x-\left(x+1\right)=7.9\)

\(\Rightarrow x^2-x-x-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-1=63\)

\(\Rightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x=8\) hoặc \(x=-8\)

Vậy \(x=8\) hoặc \(x=-8\)

c) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10\)

+) \(x+4=10\Rightarrow x=6\)

+) \(x+4=-10\Rightarrow x=-16\)

Vậy \(x\in\left\{6;-16\right\}\)

 

2 tháng 9 2019

56++8HJK

2 tháng 9 2019

a.

X/3 = - 3/Y

=> XY = - 9

=> X = {-9; - 3; - 1; 1; 3 ; 9} <=> Y = {1; 3 ; 9; - 9; - 3;-1}

5 tháng 6 2019

1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)

5 tháng 6 2019

Bài 1b) có thể giải gọn hơn nhuư thế này

24 tháng 8 2016

\(\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{29}{70}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{29}{70}:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{87}{140}\)

tíc mình nha

24 tháng 8 2016

còn câu b,c,d nữa mà