K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

a ) x/4 = 16/128

Áp dụng tính chất phân số bằng nhau ta có 4 . 16 = x . 128 

64 = x . 128

=> x = 0,5 

b ) \(1\frac{5}{6}=\frac{-x}{5}\)

 11/6 = -x/5

Áp dụng tính chất phân số bằng nhau ta có 11 . 5 = 6 . -x

=> không tồn tại x  ( vì 11 . 5 kết quả là dương , 6 . -x sẽ có kết quả âm , dương không thể bằng âm

c ) 4,25 : 8 = -3,5 : x

    4,25 = -3.5 . 17/-14 

=> 8 = x . 17/-14

=> x = -112/17

18 tháng 9 2017

a)\(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

b)\(1\frac{5}{6}=\frac{11}{6}=\frac{-x}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11\times-5}{6}=\frac{-55}{6}\)

c)\(\frac{4,25}{8}=\frac{3,5}{x}\Rightarrow x=\frac{8\times3,5}{4,25}=\frac{112}{17}\)

15 tháng 6 2017

Theo đề ra ,ta có :

    - 1 / 12 < x < 1 / 8 mà x có giá trị nguyên 

=> x = 0

12 tháng 9 2016

\(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}\)

\(x=\frac{16\times4}{128}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

***

\(1^5_6=-\frac{x}{5}\)

\(\frac{x}{5}=-\frac{11}{6}\)

\(x=-\frac{11\times5}{6}\)

\(x=-\frac{55}{6}\)

***

\(4,25\div8=3,5\div x\)

\(\frac{3,5}{x}=\frac{4,25}{8}\)

\(x=\frac{3,5\times8}{4,25}\)

\(x=\frac{112}{17}\)

12 tháng 9 2016

a) \(\frac{x}{4}=\frac{16}{128}=\frac{1}{8}\)

=> 8x = 4

=> x = 4 : 8 \(=\frac{1}{2}\)

b) \(1\frac{5}{6}=\frac{-x}{5}\)

=> \(\frac{11}{6}=\frac{-x}{5}\)

=> 11.5 = -x.6

=> 55 = x.(-6)

=> \(x=\frac{55}{-6}=-\frac{55}{6}\)

c) 4,25 : 8 = 3,5 : x

=> \(\frac{17}{4}.\frac{1}{8}=\frac{7}{2}:x\)

=> \(\frac{17}{32}=\frac{7}{2}:x\)

=> \(x=\frac{7}{2}:\frac{17}{32}\)

=> \(x=\frac{7}{2}.\frac{32}{17}=\frac{112}{17}\)

15 tháng 2 2019

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

15 tháng 2 2019

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz

24 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)

=> x.14 = 7.18

x.14 = 126

x = 126:14

x = 9

b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)

=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)

c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)

=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)

2,565 = 0,35.(-x)

(-x) = 2,565:0,35

(-x) = 513/70

=> -x = -513/70

x = 513/70

Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)

\(\frac{x}{2}=2\) 

x = 2.2

x = 4

\(\frac{y}{4}=2\)

y = 2.4

y = 8

\(\frac{z}{6}\) = 2

z = 2.6

z = 12

Vậy x=4 ; y=8 và z=12

24 tháng 9 2017

\(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\Rightarrow x=18\cdot7:17=9\)

25 tháng 8 2018

Bài 1:

\(A=\left(\frac{-5}{11}+\frac{7}{22}-\frac{4}{33}-\frac{5}{44}\right):\left(38\frac{1}{122}-39\frac{7}{22}\right)\)

\(=\frac{-49}{132}:\left(-\frac{879}{671}\right)=\frac{2989}{105408}\)

Bài 2:

\(\frac{4}{5}-\left(\frac{-1}{8}\right)=\frac{7}{8}-x\)

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{27}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{27}{40}=\frac{1}{5}\)

Vậy...

25 tháng 8 2018

bài 2 mình tính sai, sửa

.......

<=>  \(\frac{7}{8}-x=\frac{37}{40}\)

<=>  \(x=\frac{7}{8}-\frac{37}{40}=\frac{-1}{20}\)

Vậy....

3 tháng 7 2016

\(\frac{x+1}{2015}+\frac{x+2}{2014}=\frac{x+3}{2013}+\frac{x+4}{2012}\)

\(=>\frac{x+1}{2015}+1+\frac{x+2}{2014}+1=\frac{x+3}{2013}+1+\frac{x+4}{2012}+1\)

\(=>\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}=\frac{x+2016}{2013}+\frac{x+2016}{2012}\)

\(=>\left(\frac{x+2016}{2015}+\frac{x+2016}{2014}\right)-\left(\frac{x+2016}{2013}+\frac{x+2016}{2012}\right)=0\)

\(=>\left(x+2016\right).\left[\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}\right)-\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}\right)\right]=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x+2016=0\\\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}\right)-\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}\right)=0\end{cases}}\)

Do 1/2015 + 1/2014 < 1/2013 + 1/2012

=> (1/2015 + 1/2014) - (1/2013 + 1/2012) khác 0

=> x - 2016 = 0

=> x = 2016

Vậy x = 2016

Ủng hộ mk nha ^_-

2 tháng 2 2019

a) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{3};\frac{6}{7}\right\}\)

b) 

 \(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

        \(\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1+\frac{x+329}{5}+4=4\)

         \(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

          \(\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\ne0\)

\(\Rightarrow x+329=0\)

\(\Rightarrow x=-329\)

Vậy \(x=-329\)