\(\ge\)2

c) I x+2 I + I x-5...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

\(A=\left(13+x\right)\left(17+x\right)\left(2-x\right)\le0\)

Nếu  \(x< -17\), ta có 13 + x < 0, 17 + x \(\le\) 0, 2 - x > 0 

Vậy nên A \(>\) 0,

Nếu  \(-17\le x\le-13\),  ta có: 13 + x < 0 , 17 + x > 0, 12 - x > 0. Vậy thì \(A\le0\)

Nếu  \(-13< x< 2\), ta có: 13 + x > 0, 17 + x > 0, 2 - x > 0. Vậy nên \(A>0\)

Nếu \(x\ge2\) , ta có \(13+x>0,17+x>0,2-x\ge0\). Vậy nên \(A\le0\)

Vậy để \(A\le0\) thì \(-17\le x\le-13\) hoặc \(x\ge2.\)

17 tháng 11 2022

Bài 7:

x/1=z/2 nên x/6=z/12

=>x/6=y/9=z/12

=>x/2=y/3=z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>x=6; y=9; z=12

12 tháng 11 2015

Bằng 6 nha bạn

 

21 tháng 7 2018

a) \(|\dfrac{3}{5}x|=|-\dfrac{1}{6}|\)

\(\Rightarrow|\dfrac{3}{5}x|=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{6}\) hoặc \(\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{3}{5}\) hoặc \(x=-\dfrac{1}{6}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}.\dfrac{5}{3}\) hoặc \(x=-\dfrac{1}{6}.\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{18}\) hoặc \(x=-\dfrac{5}{18}\)

b) \(|2x-3|+0,5=\dfrac{1}{3}:2\)

\(\Rightarrow|2x-3|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow|2x-3|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow|2x-3|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{3}\)

\(|2x-3|\ge0\forall x\)

=> Không tồn tại x thỏa mãn

c)\(|x-\dfrac{5}{6}|=2\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow|x-\dfrac{5}{6}|=2x+1\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{5}{6}=2x+1\) hoặc \(x-\dfrac{5}{6}=-2x-1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{6}-1=2x-x\) hoặc \(-\dfrac{5}{6}+1=-2x-x\)

\(\Rightarrow-\dfrac{11}{6}=x\) hoặc \(\dfrac{1}{6}=-3x\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{11}{6}\) hoặc \(x=\dfrac{1}{6}:\left(-3\right)=\dfrac{1}{6}.\left(\dfrac{1}{-3}\right)=\dfrac{1}{-18}\)

22 tháng 7 2018

Thank bạn, mình tk rùi đó!

6 tháng 12 2017

Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)

\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

\(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)

Vậy............................