Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)
\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)
\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)
\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)
\(S=\dfrac{56}{305}\)
Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)
\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)
\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)
\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)
\(M=\dfrac{5^3}{1\cdot6}+\dfrac{5^3}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^3}{26\cdot31}\)
\(=5^2\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)
\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\right)\)
\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{31}\right)\)\(=25\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{750}{31}\)
Ta có:A-1=\(\dfrac{10^8+2}{10^8-1}-1=\dfrac{10^8+2-10^8+1}{10^8-1}=\dfrac{3}{10^8-1}\)
B-1=\(\dfrac{10^8}{10^8-3}-1=\dfrac{10^8-10^8+3}{10^8-3}=\dfrac{3}{10^8-3}\)
Do \(\dfrac{3}{10^8-1}>\dfrac{3}{10^8-3}\)
=>A-1>B-1
<=>A>B
Vậy...
\(\left(2^{19}.27^3+15.4^9.9^4\right):\left(6^9.2^{10}+12^{10}\right)\)
\(=\left[2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4\right]:\left[2^9.3^9.2^{10}+2^{10}.6^{10}\right]\)
\(=\left(2^{19}.3^9+3.5.2^{18}.3^8\right):\left(2^{19}.3^9+2^{10}.2^{10}.3^{10}\right)\)
\(=\left(2^{19}.3^9+5.3^9.2^{18}\right):\left(2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}\right)\)
\(=2^{18}.3^9.\left(1.2+5\right):2^{19}.3^9.\left(1+2.3\right)\)
\(=\left(2^{18}.3^9.7\right):\left(2^{18}.2.3^9.7\right)\)
\(=1:2\)
\(=0.5\)
A =\(\dfrac{4}{2.5}+\dfrac{4}{5.8}+\dfrac{4}{8.11}+...+\dfrac{4}{65.68}\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{65.68}\right)\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{68}\right)\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{11}\right)-...-\left(\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{65}\right)-\dfrac{1}{68}\right]\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-0-0-0-...-0-\dfrac{1}{68}\right]\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\left[\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{68}\right]\)
A = \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{33}{68}\)
A = \(\dfrac{11}{17}\)
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
a, Ta có: \(\dfrac{32}{37}>\dfrac{32}{54}>\dfrac{19}{54}\Rightarrow\dfrac{32}{37}>\dfrac{19}{54}\)
b, Ta có: \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{18}{53}>\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)
\(\dfrac{26}{78}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{26}{78}\)
c, Ta thấy: \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
\(\dfrac{74}{295}>\dfrac{74}{296}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{74}{295}\)
Ta có: \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\\ \Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\\ \Rightarrow140a+196b=174a+145b\\ =140a-174a=-196b+145b\\ =-31a=-51b\\ \Rightarrow\dfrac{a}{-51}=\dfrac{b}{-31}\\ \Rightarrow a:b=-51:\left(-31\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{-51}{-31}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{51}{31}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=3;b=2\)
Vậy a=3 và b=2
hân chéo ta được:
28(5a+7b)=29(6a+5b)28(5a+7b)=29(6a+5b)
\Leftrightarrow 140a+196b=174a+145b140a+196b=174a+145b
\Leftrightarrow 51b=34a51b=34a
Vì a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau và là số tự nhiên
\RightarrowƯCLN(51,34)=17ƯCLN(51,34)=17
Từ đây ta tính được a=3;b=2a=3;b=2
p/s: Cách làm trên chưa thật hợp lý, bạn có thể trình bày sao cho hiểu là được nhé !
\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x\dfrac{-1}{6}=\dfrac{5}{12}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{2}\)
Vậy .......
Ta có: 0,5x-\(\dfrac{2}{3}\)x =\(\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x\left(0,5-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{6}x =\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)
Sao dốt thế