K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

a) \(\frac{4}{x+5}=\frac{3}{x-4}\)

=> 4.(x - 4) = 3.(x + 5)

=> 4x - 16 = 3x + 15

=> 4x - 3x = 15 + 16

=> 1x = 31

=> x = 31 : 1

=> x = 31

Vậy x = 31.

b) \(5-\frac{2}{x}=\frac{3}{-7}\)

=> \(\frac{2}{x}=5-\frac{-3}{7}\)

=> \(\frac{2}{x}=\frac{38}{7}\)

=> 2 . 7 = 38 . x

=> 14 = 38 . x

=> x = 14 : 38

=> x = \(\frac{14}{38}=\frac{7}{19}\)

Vậy x = \(\frac{7}{19}\).

e) \(\frac{x}{7}=-\frac{15}{14}\)

=> x . 14 = (-15) . 7

=> x . 14 = -105

=> x = (-105) : 14

=> x = \(-7,5=-\frac{15}{2}\)

Vậy x = \(-\frac{15}{2}\).

f) 2 - (2x + 3) = 7

=> 2x + 3 = 2 - 7

=> 2x + 3 = -5

=> 2x = (-5) - 3

=> 2x = -8

=> x = (-8) : 2

=> x = -4

Vậy x = -4.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 7 2019

a, ĐK: \(x\ne-5;4\)

pt\(\Rightarrow4x-16=3x+15\)

\(\Leftrightarrow x=31\left(TM\right)\)

Ttự các câu còn lại.

18 tháng 7 2018

a,x-2/5=5/7

x=5/7+2/5

x=39/35

b,-2/5.x=4/15

x=4/15:-2/5

x=-2/3

18 tháng 7 2018

a) \(x-\frac{2}{5}=\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{2}{5}+\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{14}{35}+\frac{25}{35}=\frac{39}{35}\)

b)

\(\frac{-2}{5}x=\frac{4}{15}\)

\(x=\frac{4}{15}:-\frac{2}{5}\)

\(x=\frac{4}{15}\cdot-\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

c) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=2x^2-\frac{2x}{7}\)

d) \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{1}{4}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{4}x=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\cdot\frac{4}{3}=-\frac{1}{3}\)

f) \(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{5}+x=\frac{11}{12}-\frac{2}{5}=\frac{31}{60}\)

\(x=\frac{31}{60}-\frac{2}{5}=\frac{7}{60}\)

28 tháng 10 2020

a, ( 152 +và 2/4 - 148 và 3/8 ) : 0,2 = x : 0,3

=>  33/8 : 1/5 = x : 3/10

=>  x : 3/10 = 165/8

=>  x = 99/10

b, ( 85 và 7/30 - 83 và 5/18 ) : 2 và 2/3 = 0,01x : 4

=>  88/45 : 8/3 = 0,01x : 4

=> 0,01x : 4 = 11/15

=> 0,01x = 44/15

=> x = 880/3

c, x - 1/ x + 5 = 6/7

=> 7( x - 1 ) = 6( x + 5 )

=> 7x - 7 = 6x + 30

=> 7x - 6x = 7 + 30

=> x = 37

d, x2/6 = 24/25

=> x2. 25 = 6 . 24

=> x2.25 = 144

=> x2 = 144/25

=> x = ( 12/5)2 hoặc x = ( -12/5)

g, x - 3/ x + 5 = 5/7

=> 7( x - 3 ) = 5 ( x + 5 )
=> 7x - 21 = 5x + 25

=> 7x - 5x = 21 + 25

=> 2x = 46

=> x = 23

10 tháng 8 2020

a, \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

b, \(\left|\frac{5}{18}-x\right|-\frac{7}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)

c, \(\frac{2}{5}-\left|\frac{1}{2}-x\right|=6\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=-\frac{28}{5}\)vô lí 

Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\)*luôn dương* Mà \(-\frac{28}{5}< 0\)

=> Ko có x thỏa mãn 

10 tháng 8 2020

\(|x+\frac{1}{3}|=0\)

\(< =>x+\frac{1}{3}=0< =>x=-\frac{1}{3}\)

\(|x+\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

14 tháng 12 2017

dễ mà bạn

14 tháng 12 2017

a) x=4/7 - 1/3=19/21

b) /x-5/=7 -->x-5=7 hoặc x-5=-7

--> x=12 hoặc x= -2

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{-5}{8}+x=\frac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{9}-\frac{-5}{8}=\frac{32}{72}-\frac{-45}{72}\)

hay \(x=\frac{77}{72}\)

Vậy: \(x=\frac{77}{72}\)

b) Ta có: \(1\frac{3}{4}\cdot x+1\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{4}\cdot x+\frac{3}{2}=-\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{4}\cdot x=-\frac{4}{5}-\frac{3}{2}=-\frac{23}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-23}{10}:\frac{7}{4}=\frac{-23}{10}\cdot\frac{4}{7}\)

hay \(x=-\frac{46}{35}\)

Vậy: \(x=-\frac{46}{35}\)

c) Ta có: \(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}x=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=\frac{2}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{4}:\frac{3}{4}=\frac{2}{4}\cdot\frac{4}{3}\)

hay \(x=\frac{2}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{3}\)

d) Ta có: \(x\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{9}{20}-\frac{15}{56}=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\frac{9}{20}=\frac{15}{56}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{56}:\frac{9}{20}=\frac{15}{56}\cdot\frac{20}{9}\)

hay \(x=\frac{25}{42}\)

Vậy: \(x=\frac{25}{42}\)

e) Ta có: \(\frac{3}{35}-\left(\frac{3}{5}+x\right)=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{35}-\frac{3}{5}-x=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-18}{35}-x=\frac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow-x=\frac{2}{7}-\frac{-18}{35}=\frac{2}{7}+\frac{18}{35}=\frac{4}{5}\)

hay \(x=-\frac{4}{5}\)

Vậy: \(x=-\frac{4}{5}\)

f) Ta có: \(\frac{3}{7}+\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{7}\cdot\frac{1}{x}=\frac{3}{14}-\frac{3}{7}=\frac{-3}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{-3}{14}:\frac{1}{7}=-\frac{3}{14}\cdot7=-\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1\cdot2}{-3}=\frac{2}{-3}=-\frac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\frac{2}{3}\)

g) Ta có: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{3}:2=\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{5};\frac{1}{6}\right\}\)

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0