K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

 0 : x = 0

Vì ta có quy luật là : 0 chia cho số nào cũng bằng 0.

Vậy suy ra x bằng một tỉ hay số to đến mấy thì thương vẫn là 0.

=> x bằng số nào cũng được ( khác 0 )

17 tháng 6 2016

0:x=0 
Vì trog phép chia 0 chỉ có thể là số chia hoặc số bị chia mà 0 chia cho số nào cg = 0 nên x= N*

25 tháng 1 2018

 (x - 3)(x + 2) <0

=> x-3 và x+2 trái dấu

mà x-3 < x+2

\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow-3< x< 2}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

25 tháng 1 2018

Có (x-3)(x+2) < 0

Mà x - 3 và x + 2 là hai số khác dấu ; x + 2 > x + 3

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+2>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(-2< x< 3\)

\(\Rightarrow\)\(\in\){ -1;0;1;2 }

Vậy x \(\in\){ -1;0;1;2 }

2 tháng 9 2017

82-4 : x=6

78:x=6

x=78 : 6

x=12

82 : x = 6 ( dư 4 )

x        = 82 : 6

x        =13,67

dễ mà bạn

17 tháng 3 2022
66666666666666
17 tháng 3 2022

a, x : 4 = 1562

    x      = 1562 x 4

    x      =  6248

28 tháng 8 2015

\(x+x+x+x+4=0\)

\(4.x+4=0\)

\(4.x=0-4\)

\(4.x=-4\)

\(x=\left(-4\right):4\)

\(x=-1\)

28 tháng 8 2015

lop 3 chua hoc so am dau ban a!

9 tháng 6 2017

Theo đề ta có:\(x.x=x:x=0+x=x\)

\(\Rightarrow x^2=x:x=0+x\)

Xét theo vế \(x^2=1\)thì ta sẽ có 3 x là -1 ;0 ;1

Xét theo vế \(x:x=x=>1=x\)=> x là 1

Vì 1 thỏa mãn điều kiện bài cho nên x=1

9 tháng 6 2017

x=1  vì:

1.1=1:1=0+1+1

20 tháng 5 2020

x-18=0

x=0+18

x=18

20 tháng 5 2020

x-18=0

x=0+18

x=18

6 tháng 1 2016

x - 5 = 0

x      = 0 + 5

x      = 5

6 tháng 1 2016

     x-5=0

=> x=0+5

=> x=5

17 tháng 10 2015

10+10-10-10+x=0

20-20+x=0

0+x=0

=>x=0

31 tháng 10 2016

x = 0 + 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1

31 tháng 10 2016

\(\left(x-1+1-1+1-1\right)=0\)

                                                     \(x=0+1-1+1-1\)

                                                     \(x=0\)

chúc bn học tốt!

hihi@__@