Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)
<=> (1 + 3y).16 = (1 + 6y).12
<=> 16 + 48y = 12 + 72y
<=> 16 - 12 = 72y - 48y
<=> 24y = 4
=> y = 1/6
Thay y = 1/6 vào ta có : \(\frac{1+6.\frac{1}{6}}{16}=\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{\frac{5}{2}}{4x}\)
=> x = \(\frac{5}{2}:\frac{1}{8}=20\)
Tìm x . biết :
\(a,\frac{2}{5}:\left(-x-\frac{1}{2}\right)=\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow-x-\frac{1}{2}=\frac{2}{5}:\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow-x-\frac{1}{2}=\frac{2}{5}.\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow-x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-x=1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1\)
a. \(\frac{2}{5}.\left(-x-\frac{1}{2}\right)=\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow-x-\frac{1}{2}=\frac{2}{5}:\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow-x-\frac{1}{2}=\frac{2}{5}.\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow-x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-x=1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Ta có x+y=4 => x= 4-y
Thay x=4-y vào biểu thức đã cho, có: [(4-y)-2]y +2017 = (2-y)y+2017 = 2y-y^2+2017 = -(y^2-2y+1)+2018 =
-(y-1)^2 + 2018( nếu bn ko hiểu chỗ này bn có thể hỏi lại)
Để -(y-1)^2 + 2018 lớn nhất thì -(y-1)^2 phải lớn nhất => -(y-1)^2 = 0 => -(y-1)^2 + 2018 = 2018
Vậy GTLN của biểu thức......... là 2018 khi y = 1 và x= 3
\(\frac{7^{x+2}+7^{x+1}+7^x}{57}=\frac{5^{2x}+5^{2x+1}+5^{2x+3}}{131}\)
<=>\(\frac{7^x\left(7^2+7+1\right)}{57}=\frac{5^{2x}.\left(1+5+5^3\right)}{131}\)
<=>\(\frac{7^x.57}{57}=\frac{5^{2x}.131}{131}\)
<=>\(7^x=5^{2x}\)<=>\(7^x=10^x\)<=>x=0
Vậy x=0
bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2
hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0
hệ số tự do là -10 vậy c=10
bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2
hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0
hệ số tự do là -10 vậy c=10
2x(x - 1/7) = 0 => trường hợp 1 : 2x = 0 => x=0 => trường hợp 2 : x - 1/7 = 0 => x=1/7 Vậy x thuộc {0;1/7} thì thỏa mãn đề bài
Chia cả hai vế cho 5^x:
pt <=> (3/5)^x + (4/5)^x = 1
- Ta nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình
(3/5)^2 + (4/5)^2 = 1
- Ta phải chứng minh x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình
+ với x>2: (3/5)^x < (3/5)^2 (do 3/5 <1)
(4/5)^x < (4/5)^2 (do 4/5<1)
----------------------------------------...
Cộng 2 vế: (3/5)^x + (4/5)^x < (3/5)^2 + (4/5)^2 = 1 (trái gt)
=> Phương trình không có nghiệm khi x>2.
+ Tương tự với x<2, phương trình không có nghiệm khi x<2.
- Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2.
3^x+4^x=5^x vax=2
Thay x vao bieu thu ta co :
3^2+4^2=5^2
Xong roi do
7(3 - x) - 12(x - 5) = 5
=> 7.3 - 7x - 12x + 12.5 = 5
=> 21 - 7x - 12x + 60 = 5
=> ( 21 + 60) - ( 7x + 12x ) = 5
=> 81 - 19x = 5
=> 19x = 81 - 5
=> 19x = 76
=> x = 76:19
=> x = 4
vậy x = 4
\(7\left(3-x\right)-12\left(x-5\right)=5\)
\(21-7x-12x+60=5\)
\(\left(21+60\right)+\left(-7x-12x\right)=5\)
\(81-19x=5\)
\(19x=76\)
\(x=4\)
Vậy x=4