K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ý nghĩa :

Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Có thể nói đó là một vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra.

28 tháng 2 2018

C1:

* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện

* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ

* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận

* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ

* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi

4 tháng 5 2018

Trên mạng đầy đó

29 tháng 1 2021

Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong văn bản "Sông nước Cà Mau" là:

-Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

-Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

-Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

-Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ.....thuyền lưới, thuyền buôn dập dềnh trên sóng.(mk 3 chấm là để biểu hiện trong đoạn văn đó có sử dụng biện pháp so sánh có chứa từ "như", bạn đọc sgk trang 20 hộ mk nhé ^-^).

-Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước nhu những khu phố nổi.

Sông nước Cà Mau :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau... như mạng nhện.

- ...gọi là kênh Bọ Mắt....như những đám mây nhỏ.

- Trông hai bên bờ... cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.

- ... những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ...

- ...những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông... như những khu phố nổi....

-  ... Đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ...

Vượt thác :

- Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.

- Dượng Hương Thưnhư một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,

quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nhưmột hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh

hùng vĩ.

- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô

 

đám con cháu tiến về phía trước.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 2 2019

Sông nước Cà Mau và Vượt thác:

* Giống: đều là những văn bản miêu tả đặc trưng, vẻ đẹp miền sông nước của quê hương. Trong khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ ấy có xuất hiện cả hình ảnh con người của cuộc sống đời thường bình dị, yêu lao động.

* Khác:

- Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: làm hiện lên bức tranh miền sông nước với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thậm chí hình thành cả một từ điển những cái tên của các con sông hệ thống Đồng bằng sông Cửu Long. Trên những kênh rạch ấy, người dân sống trên thuyền, buôn bán ngay trên thuyền và gắn bó cả đời người với mặt sông. Văn bản đã nói lên đặc trưng của bức tranh thiên nhiên miền sông nước vùng Cà Mau.

- Vượt thác của Võ Quảng: làm hiện lên bức tranh thiên nhiên sông nước hùng vĩ với đặc trưng của các con sông: ngắn và dốc, nước chảy xiết. Trên khung nền sông nước hùng vĩ ấy, con người chèo thuyền vượt thác với cơ bắp cuồn cuộn rắn rỏi. Con người phô hết tài nghệ và bản lĩnh của mình trong cuộc chinh phục làm chủ thiên nhiên.

28 tháng 1 2018

Các bạn làm giùm mình nha 

28 tháng 1 2018

Làm cho cảnh thiên nhiên sinh động tươi đẹp,giàu sức sống

1. Bài học đường đời đầu tiên

+ ' Những ngọn cỏ ..."

+ " Hai cái răng đen nhánh..."

+ " Cái chàng Dế Choắt, ..."

+ " Đã thanh niên rồi ... "

+ " Đến khi định thần lại,..."

+ "Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất " ( câu này mk viết cả câu rồi )

2. sông nước Cà Mau

+ " Sông ngòi, kênh rạch ... "

+ " Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm,...làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon " ( làm thế này để bạn 0 nhìn nhầm)

+ " Dòng sông Năm Căn mênh mông,... "

+ " Thuyền xuôi giữa dòng con sông .. "

+ " Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc ... "

+ " Những bến vận hà ... không cần phải bước ra khỏi thuyền "
Mình chỉ ghi ... bạn tìm thêm trong sgk nhé 

7 tháng 5 2020

Bài học đường đời đầu tiên : Trích từ Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại....như hai lưỡi liềm máy làm việc

- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

+ Sông nước Cà Mau : + So sánh :

- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện

- Dòng sông Năm Căn mênh mông , nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác .

  vượt thác:

Phép so sánh con: +Thuyền rẽ sóng nước băng băng...lướt cho nhanh để về cho kịp

+Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt

+Những đông tác thả sào rút sào...nhanh như cắt

+Dượng Hương Thư như 1 pho tượng đồng đúc

+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào...Trường Sơn oai linh hùng vĩ

+Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi rậm...vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

- Cá nước hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

- Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước ,..... như hai dãy tường thành vô tận .

- Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực ..... như những khu phố nổi ,.....ra khỏi thuyền

Bức tranh của em gái tôi

Các câu văn có sử dụng phép so sánh đó là : 

-   Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình

-   Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa.

-   Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi...

-   Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ

Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố…

- … dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi, cụ già Hê-de, trước đây là xã trưởng với cái mũ ba sừng, bác phát thư trước đây, và những người khác nữa.

- Chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù.

- Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.

- Chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức như thể cái đó cũng là tiếng Pháp… 

29 tháng 2 2020

Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác tuy đều miêu tả cảnh sông nước nhưng phong cảnh thiên nhiên ở mỗi bài lại có những nét riêng và nghệ thuật miêu tả của mỗi nhà văn cũng vậy. Cảnh Sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, gợi nên sức sống đầy hoang dã. Cảnh sông ngòi chằng chịt và cảnh chợ nổi Năm Căn tấp nập, trù phú cũng là những nét riêng về phong cảnh trong tác phẩm này. Những trang văn Sông nước Cà Mau cho thấy bút pháp miêu tả đặc sắc của nhà văn Đoàn Giỏi, cảnh vật, con người và cuộc sống biến ảo không ngừng. Nó hiộn lên vừa cụ thể lại vừa hao quái dưới ngòi bút của nhà văn. Vượt thác lại tập trung miêu tả vẻ đẹp hùng dũng của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hoành tráng và hùng vĩ. Giọng văn trong sáng, tươi đẹp, lúc thì mạnh mẽ hào hùng, lúc thì hồn nhiên, thơ mộng.

14 tháng 3 2016

- ý nghĩa văn bản Sông nước cà mau: sông nước cà mau là 1 đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau

14 tháng 3 2016

ca ngợi Việt Nam có thiên nhiên,con người,truyền thống đẹp

Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.(Sông nước Cà Mau)b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước. (Vượt thác)1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?2.Ghi lại những...
Đọc tiếp

Câu 1: đọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :

a, Dòng sông Năm Căn mênh mông....(cho đến) trường thành vô tận.

(Sông nước Cà Mau)

b.Chỉ một chốc sau,...(cho đến)chuẩn bị vượt nhiều thác nước. 

(Vượt thác)

1.Cùng miêu tả cảnh dòng sông nhưng vị trí quan sát ở hai văn bản trên giống và khác nhau ở chỗ nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến trình tự miêu tả?

2.Ghi lại những câu văn có sử dụng phép so sánh ở hai đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.

Câu 2:Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Bởi tôi ăn uống điều độ...(đến) đưa hai chân lên vuốt râu"

(Bài học đường đời đầu tiên)

1.đoạn văn trên đc kể và tả = lời của ai? Cách kể và tả đó có tác dụng gì?

2.biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn là gì? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy

3.viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật đang tự họa bức chân dung của mình trong đoạn văn trên.Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phép so sánh.

0