K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Anh vội vàng nằng nặc :

– Mời Bác ngủ Bác ơi !

Trời sắp sáng mất rồi

Bác ơi ! Mời Bác ngủ !

Cầu khẩn đến van nài, tha thiết đến rưng rưng, câu thơ không còn mạch lạc vì người nói không giữ được tư thế trang nghiêm cần thiết trước một bậc vĩ nhân, khổ thơ loạn nhịp (câu thứ tư lặp lại câu hai), ngôn ngữ thơ có được cái sinh động của sự chất phác, chân thành gần với ngôn ngữ ở ngoài đời vốn có. Đến đây, ta thấy hai mạch cảm xúc đã hình thành và gặp nhau ô cái điểm bất ngờ tưởng như ngẫu nhiên mà thực ra là tất yếu. Về phía anh đội viên, trước việc Bác Hồ không ngủ đêm nay, từ ái ngại đến thổn thức băn khoăn, lo lắng, rồi cuối cùng mời Bác ngủ bằng được. Còn về phía Bác, câu đối thoại "Chú cứ việc ngủ ngon – Ngày mai đi đánh giặc" chỉ là cách trả lời một nửa câu hỏi của người chiến sĩ mà thôi. Chính vì một nửa còn lại kia mà người chiến sĩ không yên "Vâng lời anh nhắm mắt – Nhưng bụng vẫn bồn chồn". Đến lần thứ ba, biết được tâm trạng "bồn chồn" đó, Người không thể không thổ lộ.


29 tháng 6 2021

-Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: đảo ngữ, điệp ngữ

-Tác dụng:

     Đoạn thơ trích từ văn bản Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ. Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ và điệp ngữ. Đoạn thơ đã ghi lại thật xúc động tình cảm của anh đội viên đối với Bác khi lần thứ ba thức dậy, giữa đêm khuya, thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh lo nghĩ cho dân, cho nước. Từ láy nằng nặc cho ta thấy anh đội viên đã nài nỉ Bác, một mực xin Bác đi nghỉ cho kì được. Biện pháp đảo ngữ và điệp ngữ cùng dấu chấm than "Mời Bác ngủ Bác ơi!" "Bác ơi! Mời Bác ngủ!" đã diễn tả sự tăng dần mức độ bồn chồn, lo lắng cho sức khỏe của Bác trong anh chiến sĩ. Tất cả đã diễn tả tình cảm sâu sắc và cảm động tình cảm lo lắng, yêu kính chân thành của người đội viên đối với Bác.

26 tháng 4 2018

biện pháp tu từ nhân hóa

26 tháng 4 2018

Huỳnh Thị Minh Vy chỉ ra đi bn

8 tháng 4 2017

Cj @Phan Thùy Linh, @Nguyễn Trần Thành Đạt, bn @Trân Cao Anh Triêt trả lời giúp mk(em) vs, mk(em) cx đg cần câu này ạ!!!

8 tháng 4 2017

Vẻ đẹp của bài thơ là:

Tình cảm sâu đậm giữa người chiến sĩ với Bác Hồ khi không thấy Bbác ngủ thì lòng anh rất bối rối và mời Bác ngủ cho bằng được

31 tháng 3 2019

Anh vội vàng nằng nặc :

– Mời Bác ngủ Bác ơi !

Trời sắp sáng mất rồi

Bác ơi ! Mời Bác ngủ !

Cầu khẩn đến van nài, tha thiết đến rưng rưng, câu thơ không còn mạch lạc vì người nói không giữ được tư thế trang nghiêm cần thiết trước một bậc vĩ nhân, khổ thơ loạn nhịp (câu thứ tư lặp lại câu hai), ngôn ngữ thơ có được cái sinh động của sự chất phác, chân thành gần với ngôn ngữ ở ngoài đời vốn có. Đến đây, ta thấy hai mạch cảm xúc đã hình thành và gặp nhau ô cái điểm bất ngờ tưởng như ngẫu nhiên mà thực ra là tất yếu. Về phía anh đội viên, trước việc Bác Hồ không ngủ đêm nay, từ ái ngại đến thổn thức băn khoăn, lo lắng, rồi cuối cùng mời Bác ngủ bằng được. Còn về phía Bác, câu đối thoại "Chú cứ việc ngủ ngon – Ngày mai đi đánh giặc" chỉ là cách trả lời một nửa câu hỏi của người chiến sĩ mà thôi. Chính vì một nửa còn lại kia mà người chiến sĩ không yên "Vâng lời anh nhắm mắt – Nhưng bụng vẫn bồn chồn". Đến lần thứ ba, biết được tâm trạng "bồn chồn" đó, Người không thể không thổ lộ.

31 tháng 3 2019

Anh vội vàng nằng nặc :

– Mời Bác ngủ Bác ơi !

Trời sắp sáng mất rồi

Bác ơi ! Mời Bác ngủ !

Cầu khẩn đến van nài, tha thiết đến rưng rưng, câu thơ không còn mạch lạc vì người nói không giữ được tư thế trang nghiêm cần thiết trước một bậc vĩ nhân, khổ thơ loạn nhịp (câu thứ tư lặp lại câu hai), ngôn ngữ thơ có được cái sinh động của sự chất phác, chân thành gần với ngôn ngữ ở ngoài đời vốn có. Đến đây, ta thấy hai mạch cảm xúc đã hình thành và gặp nhau ô cái điểm bất ngờ tưởng như ngẫu nhiên mà thực ra là tất yếu. Về phía anh đội viên, trước việc Bác Hồ không ngủ đêm nay, từ ái ngại đến thổn thức băn khoăn, lo lắng, rồi cuối cùng mời Bác ngủ bằng được. Còn về phía Bác, câu đối thoại "Chú cứ việc ngủ ngon – Ngày mai đi đánh giặc" chỉ là cách trả lời một nửa câu hỏi của người chiến sĩ mà thôi. Chính vì một nửa còn lại kia mà người chiến sĩ không yên "Vâng lời anh nhắm mắt – Nhưng bụng vẫn bồn chồn". Đến lần thứ ba, biết được tâm trạng "bồn chồn" đó, Người không thể không thổ lộ.

xác định phó từ và ý nghĩa : Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ.Lặng yên bên bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâmNgoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ xác.Anh đội viên nhìn BácCàng nhìn lại càng thươngNgười Cha mái tóc bạcĐốt lửa cho anh nằm.Rồi Bác đi dém chănTừng người từng người mộtSợ cháu mình giật thộtBác nhón chân nhẹ...
Đọc tiếp

xác định phó từ và ý nghĩa : 

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên bên bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
- Bác có lạnh lắm không?

- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc!
Vâng lời anh nhắm mắt
Nhưng bụng vẫn bồn chồn.

Không biết nói gì hơn
Anh nằm lo Bác ốm
Lòng anh cứ bề bộn
Vì Bác vẫn thức hoài.

Chiến dịch hãy còn dài
Rừng lắm dốc lắm ụ
Đêm nay Bác không ngủ
Lấy sức đâu mà đi!

- Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.

Anh vội vàng nằng nặc:
- Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi, mời Bác ngủ

- Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc
Bác thức thì mặc Bác
Bác ngủ không an lòng

Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
Rải lá cây làm chiếu
Manh áo phủ làm chăn...

Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.

Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.

Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.

nhanh thi tick

0