Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ƯCLN(a,b)
=> a chia hết cho d
b chia hết cho d
=> 2k + 1 chia hết cho d
3k + 2 chia hết cho d
=> 3(2k + 1) = 6k + 3 chia hết cho d
2(3k + 2) = 6k + 4 chia hết cho d
=> (6k + 4) - (6k + 3) = 6k + 4 - 6k - 3 = 1 chia hết cho d
mà d > 0 => d = 1
Vậy ƯCLN(a,b) = 1
Gọi ƯCLN (a; a+7)=d
=>\(\orbr{\begin{cases}a+7⋮d\\a⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(a+7\right)-a⋮d\)
\(\Rightarrow7⋮d\)
\(\Rightarrow d\in1;7\)
=> \(ƯCLN\left(a;a+7\right)=7\)
Ta có :
Gọi b là ước chung lớn nhất của ( 2n + 3 ; n + 7 )
Cho n thuộc N. Tìm ước chung lớn nhất (2n+3; n+7)
Ta có: 2n+3:b và n+7:b
Hay (2n+3):b và (2n+14):b
Hay 2n+14-2n-3:b <=> 11:b
Vậy ước chung lớn nhất của 2 số là 11
Cậu đăng 2 bài giống nhau à ?
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
Gọi d là UCLN của (2n+3; n+7)
Ta có: 2n+3:d và n+7:d
Hay (2n+3):d và (2n+14):d
Hay 2n+14-2n-3:d <=> 11:d
Vậy UCLN của 2 số là 11
Cho số tự nhiên có 2 chữ số nếu đổi chỗ 2 chữ số ta được số mới chứng minh tổng hai số ấy la bội của 11
Có ƯClN ( a,b ) = 48
=> a = 48m, b = 48n( m,n thuộc N*, ƯCLN ( m,n) =1)
Có a+b=144
=> 48m + 48n =144
=48.(m+n)=144
=m+n=144:48
=m+n=3
=>m=2 => a= 96
n=1 => b= 48
m=1 => a=48
n=2 => b=96