K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

cậu k tớ đi

1 tháng 12 2017

a. 

800=2^5*5^2       ;        650=2*5^2*13                     }             ƯCLN(800:650)=2*5^2=50

29 tháng 12 2021

a+b=1200

4 tháng 3 2020

a)UCLN (a, b) =6,a. b= 720

ta có:a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=720

giả sử a\(\le\)b.Ta có ƯCLN(a,b)=6 nên a=6m, b=6n với (m , n ) = 1 ; m,n\(\in\)N*

do a\(\le\)b nên m\(\le\)n và a.b=6m.6n=36mn=720

\(\Rightarrow\)m.n=20

lập bảng

m n a b
1 20 6 120
4 5 24 30

vậy a=6;b=120 hoặc ngược lại

a=24; b=30 hoặc ngược lại

b) BCNN(a, b) =900 Và a.b=2700

ta có:a.b=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=ƯCLN(a,b).900=2700

\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=2700:900=3

giả sử a\(\le\)b.Ta có ƯCLN(a,b)=3 nên a=3m, b=3n với (m , n ) = 1 ; m,n\(\in\)N*

do a\(\le\)b nên m\(\le\)n và a.b=3m.3n=9mn=2700

\(\Rightarrow\)\(\Rightarrow\)m.n=300

m n a b
1 300 3 900
3 100 9 300
6 50 18 150

câu c lm tương tự z

4 tháng 3 2020

Vậy câu d là như thế nào?

14 tháng 12 2018

\(BCNN\left(a,b\right)=3.UCLN\left(a,b\right).Taco:a.b=BCNN\left(a,b\right).UCLN\left(a,b\right)=1200\)

\(\Rightarrow UCLN\left(a,b\right).UCLN\left(a,b\right)=1200:3=400\Rightarrow UCLN\left(a,b\right)=20\)

\(Đặt:a=20a`;b=20b`.\Rightarrow a`b`=1200:400=3=1.3=3.1\Rightarrow a`;b`\in\left\{\left(1;3\right);\left(3;1\right)\right\}\)

\(\Rightarrow a,b\in\left\{\left(20;60\right);\left(60;20\right)\right\}\)

4 tháng 10 2021

có ai lm đc ko

12 tháng 11 2015

a và b là Số tự nhiên hay số nguyên vậy bạn ?

12 tháng 11 2015

a) ƯCLN(a,b)=25 

=>a=25m, b=25n trong đó m>n và ƯCLN(a,b)=1

Ta có: a+b=450

=>25m+25n = 450

=>25(m+n) = 450

=>m+n=18

Vì Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}, m+n=18 và m>n nên ta có bản sau:

m189
n09
a450225
b0225

Các câu còn lại bạn cũng làm tương tự

Chỉ cần thay m và n bằng sử dụng WCLN là đc

Có gì không hiểu thì nhắn tin cho mình

27 tháng 6 2017

1) Ta có: a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)

=> 1200 = 120 . ƯCLN(a,b)

=> ƯCLN(a,b) = 1200 : 120 = 10

Vì ƯCLN(a,b) = 10 nên a = 10m ; b = 10n (m,n \(\in\) N* , ƯCLN(m,n) = 1)

Lại có: a.b = 1200

=> 10m.10n = 1200

=> 100mn = 1200

=> mn = 1200 : 100 = 12

Giả sử a > b thì m > n 

Mà ƯCLN(m,n) = 1 nên:

m124
n13

Suy ra

a12040
b1030

Vậy các cặp (a;b) là (120;10) ; (40;30)

2) Vì ƯCLN(x,y) = 15 nên x = 15p ; y = 15q (p,q \(\in\) N*, ƯCLN(p,q) = 1)

Ta có: x + y = 225

=> 15p + 15q = 225 

=> 15(p + q) = 225

=> p + q = 225 : 15 = 15

Giả sử x > y thì p > q 

Mà ƯCLN(p,q) = 1 nên:

p1413118
q1247

 Suy ra

x210195165120
y153060105

Vậy các cặp (x;y) là (210;15) ; (195;30) ; (165;60) ; (120;105)

9 tháng 11 2015

a)7a=11b
7=11b:a
7:11=b:a
 Theo yêu cầu ban đầu thì a=11; b=7
Còn theo yêu cầu sau cùng là ƯCLN(a;b)=45 thì ta chỉ cần nhân cho 45 nữa là xong ngay: a=11.45=495; b=7.45=315
VẬY: a=495; b=315
Còn bài thứ 2 thì dễ ẹt, cứ tìm 1 số a bất kì, rồi tìm số b bằng cách lấy \(a^2\), rồi tìm số c bằng cách lấy \(a^3\)
VD: a=2 thì b=\(a^2\)=4 và c=\(a^3\)=8
a.b=8 chia hết cho c, b.c=32 chia hết cho a, a.c=16 chia hết cho b

2 tháng 12 2016

trần ngọc ánh đi ăn cóp bài,làm j có bài 2