K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Bài 1:

gọi a là ƯCLN của n+3 và 2n+5

=> a là ƯC của 2.(n+3)=2n+6 và 2n+5

=>a là Ư của (2n+6)-(2n+5)=2n+6-2n+5=1

=> a=1

vậy ƯCLN(n+3,2n+5)=1 

10 tháng 2 2017

Bài 2:

gọi a là ƯC của n+1 và 2n+5

=> 2n+5 chia hết cho a

n+1 chia hết cho a

=>(2n+5)-(n+1) chia hết cho a

=>3 chia hết cho a

=>3 chia hết cho 4 (vô lí)

vậy 4 không là ƯC của n+1 và 2n+5

15 tháng 1 2016

gọi ƯC(2n-1 và 9n+4) =d suy ra 2n-1 chia hết cho d ; 9n+4 chia hết cho d

suy ra : (9n+4)-(2n-1) chia hết cho d

suy ra 2.(9n+4)-9.(2n-1) chia hết cho d

suy ra (18n+8)-(18n-9) chia hết cho d

suy ra 17 chia hết cho d ;suy ra d thuộc tập hợp 1;17(chỗ này bạn dùng kí hiệu nhé )

ta có 2n-1 chia hết cho 17 suy ra 2n-18 chia hết cho 17 

suy ra 2.(n-9) chia hết cho 17 

suy ra n-9 chia hết cho 17 

suy ra n=17.k+9(k thuộc N)

+nếu n=17k+9 thì 2n-1 chia hết cho 17;9n+4=9.(17k+9)+4=bội 17+85 chia hết cho 17 

do đó (2n-1;9n+4)=17

+nếu n khác 17k+9 thì 2n-1 ko chia hết cho 17 suy ra (2n-1;9n+4)=1

tick cho mình nhé!thank you very much

 

15 tháng 1 2016

http://pitago.vn/question/tim-ucln-cua-2n-1-va-9n-4-n-in-n-4641.html

 

10 tháng 11 2020

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

3 tháng 12 2020

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

7 tháng 9 2015

1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

12 tháng 11 2017

Đ/S: a, : 14

        b.: 15

 NÂNG CAO 1 SỐ CHUYÊN ĐỀ LỚP 6

12 tháng 11 2017

bài mấy