\(n\in N\)*)

Khi nào hai số đó Nguyên Tố cùng nhau...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2015

Gọi ƯCLN(7n+3; 8n -1) = d ( d thuộc N*)
=> 7n+3 chia hết cho d
=> 8n-1 chia hết cho d
=>8(7n+3) chia hết cho d
=>7(8n-1) chia hết cho d
=>56n+24 chia hết cho d
=>56n-7 chia hết cho d
=> (56n+24) - (56n - 7) chia hết cho d
=> 31 chia hết cho d
Mà d thuộc N*
=> d thuộc { 1; 31}
Giả sử d =31
=> 7n + 3 chia hết cho 31
=> 7n+3 - 31 chia hết cho 31 ( do 31 chia hết cho 31)
=> 7n -28 chi hết cho 31
=>7(n-4) chia hết cho 31
Mà (7,31) =1
=> n-4 chia hết cho 31
=>n chia 31 dư4
=> n thuộc { 4 ; 35 ; 66 ; 97 ; ........}
Vậy để thỏa mãn  thì điều kiện của n : n từ 40 đến 90 và khác 66

 

8 tháng 2 2019

thanks

30 tháng 12 2015

hai số nguyên tố cùng nhau có ước chung là 1

30 tháng 12 2015

gọi ước chung của 2 số đó là d ta thấy:

7n+3 chia hết cho d nghiễn nhiên 8x(7n+3) vẫn chia hết  cho d suy ra 56n+24 chia hết cho d

8n-1............................................. 7x(8n-1)........................................... 56n-7........................

suy ra (56n+24)-(56-7)chia hết cho d

suy ra 56n+24-56n+7 chia hết cho d

suy ra (56n-56n)+24+7chia hết cho d

suy ra 0+24+7 chia hết cho d

suy ra 31 chia hết cho d

mà ước lớn nhất của 31 chính là 31 

suy ra  ƯCLN(7n+3;8n-1) =31

2.khi n=1

3.bạn tự tính nha

 

 

20 tháng 3 2020

Gọi d là ước chung của n + 1 và 7n + 4 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7.\left(n+1\right)⋮d\\7n+4⋮d\end{cases}}\)=> 7.(n+ 1 ) - ( 7n + 4 ) \(⋮d\)

                                                                                  7n + 7 - 7n - 4 \(⋮d\)

                                                                                        \(⋮d\)=> d \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Vậy để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d ={ 1;3 }