Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
a, 60 = 22.3.5
180 = 22.32.5
=> UCLN (60;180)= 22.3 = 4.3=12
b, UCLN của hai số này là 1 vì 19 là số nguyên tố
2
a, 16 = 24
80 = 5 . 24
176 = 24.11
=> UCLN(16;80;176)=24=16
b, 18 = 3.6
30 = 5 . 6
77 = 7 . 11
Ta thấy ko có ước chung
=> UCLN ( 18 ; 30 ; 77 ) = 1
1a)ƯCLN(60;180)=60
b)ƯCLN(15;19)=1
2.a)ƯCLN(16;80;176)=16
b)ƯCLN(18,30,77)=1
a, 16;80 và 176
ƯCLL(16;80;176)=16
vì 80 chia hết cho 16
176 chia hết cho 16
b,18;30 và 77
18=2.3^2
30=2.3.5
77=7.11
ƯCLL(18;30;77)=1
không có thừa số nguyên tố nào chung hay nói cách khác là số nguyên tố cùng nhau
P/s tham khảo nha
Gọi 2 số là a,b
ƯCLN(a,b)=18
=>a,b khác 0
Và a chia hết cho 18
b cx vậy
Lập bảng ta tìm được
a | 18 | 36 | 54 | 72 | ||
b | 144 | 126 | 108 | ................ | ||
TỔNG | 162 | 162 | 162 | |||
UCLN | 18 | 18 | 54 | |||
CHịu khó xét tiếp nha
\(\text{Gọi hai số đó là a và b .}\)
\(\text{Vì ƯCLN ( a , b ) = 18 nên ta suy ra a = 18m ; b = 18n[(m,n)=1]}\)
\(\text{Ta có : 18m + 18n = 162}\)
\(\Rightarrow18\left(m+n\right)=162\)
\(\Rightarrow m+n=162\div18=9\)
\(\Rightarrow m\in\left\{1;2;4\right\};n\in\left\{8;7;5\right\}\)\(\text{hoặc ngược lại .}\)
\(\text{Sau đó tính a và b là xong.}\)
Giải:
Gọi ƯCLN(a;b) là y
a = y . m và b = y . n ƯCLN(m;n) = 1
ab = y . y . m . n
BCNN(a;b) = ( y . y . m . n ) : y = m . n . y
Ta có: ( m . n . y ) + y = 15
y( mn + 1 ) = 15
\(\Rightarrow\)
y | mn+1 | mn |
---|---|---|
1 | 15 | 14 |
3 | 5 | 2 |
\(\Rightarrow\)m và n có thể bằng: ( m > n )
m | 14 | 7 |
---|---|---|
n | 1 | 2 |
\(\Rightarrow\)a và b có thể bằng:
a | 14 | 1 | 7 | 2 |
---|---|---|---|---|
b | 1 | 14 | 2 | 7 |
Ta có : 123456789 = 32 . 13717421
987654321 = 32 . 109739369
Suy ra ƯCLN ( 123456789,987654321 ) = 32 = 9
a)
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
a) x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
gửi lại này
Gọi số có 2 chữ số đó là ab(có gạch ngang trên đầu)
khi thêm số 0 vào giữa thì số đó trở thành: a0b
Theo bài ra: a0b=7ab
<=>100a+b=70a+7b
<=>30a=6b
Ta có khi a=2 =>b=10 không thỏa mãn vì b là 1 số có 1 chữ số
khi a>2 =>càng không thỏa mãn
Xét a=1=>b=5 thỏa mãn điều kiện của bài vậy số ab là 15
ƯCLN (15;19) = 1
ƯCLN (18;30)= 6