K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

ƯCLN của 1 và 12 là 1

30 tháng 10 2021

Ta có: 36 = 22 . 32

           120 = 23 . 3 . 5

=> ƯCLN (36, 120) = 22 . 3 = 12

ƯC (36, 120) = ƯCLN (36, 120) = Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12)

=> ƯC (36, 120) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

29 tháng 10 2016

Ở bài 1 a + 3b bằng bao nhiêu vậy bạn

24 tháng 11 2016

Từ dữ liệu đề bài cho, ta có :

+ Vì ƯCLN(a, b) = 15, nên ắt tồn tại các số tự nhiên m và n khác 0, sao cho:

a = 15m; b = 15n                                 (1)

và ƯCLN(m, n) = 1                             (2)

+ Vì BCNN(a, b) = 300, nên theo trên, ta suy ra :

+ Vì a + 15 = b, nên theo trên, ta suy ra :

   

Trong các trường hợp thoả mãn các điều kiện (2) và (3), thì chỉ có trường hợp : m = 4, n = 5 là thoả mãn điều kiện (4).

Vậy với m = 4, n = 5, ta được các số phải tìm là :   a = 15 . 4 = 60;   b = 15 . 5 = 75

21 tháng 11 2016

Ta có: ƯCLN (a,b) = 36

=> a = 36m ; b =36n 

Với n, n \(\in\)N và (m, n) =1

Lại có a + b = 252 => 36m + 36n = 252

=> 36.(m + n) = 252 => m + n = 7

=> m + n = 1 + 6 = 2 + 5 = 3 + 4

Ta có bảng giá trị tương ứng sau:

m162534
n615243
a3621672180108144
b2163618072144108

Vạy các giá trị a,b tương ứng ở bảng trên là các giá trị cần tìm.

25 tháng 12 2019

bà ơi là bà x đâu mà tìm

25 tháng 12 2019

Lê thị thu phương ơi x là số mũ nha bạn