Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể lại đoạn trích sau theo lời kể của chị Dậu - ngôi kể thứ nhất:
Thay đổi nhân xưng trong lời dẫn, lời thoại có thể giữ nguyên; thay đổi nhân xưng đối với anh Dậu (có thể thay bằng "nhà tôi", ví dụ: Cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh nhà tôi."); thay đổi một số từ ngữ trong lời dẫn thoại, ví dụ: "Tức quá, không thể chịu được, tôi liều mạng cự lại:". Thay đổi chi tiết miêu tả, biểu cảm, ví dụ:
"Tên người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh tôi. Nhanh tay, tôi nắm ngay được gậy của hắn. Tôi giằng co, du đẩy với hắn, rồi buông gậy ra, áp vào vật nhau với hắn. Hai đứa con tôi kêu khóc om sòm. Cuối cùng, hắn bị tôi túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm."
Trong bài văn này nên có hội tụ :
- Tình thế của gia đình chị Dậu ( 1-2 câu)
- Tính cách của tên cai lệ (1-2 câu)
- Nói về sự nhún nhường của chị Dậu với tên cai và sự tức giận bất ngờ trào lên (3-4 câu)
- Diễn tả sự xô xát chị Dậu với hai tên thúc sưu (3-4 câu)
- Chị Dậu tự cảm thấy ngạc nhiên , rằng sự tức giận xuất phát từ niềm yêu thương gia đình , rằng có áp bức là có chống trả .
Bạn tự triển khai ý nhé .
1. Tác phẩm “Tắt đèn” được sáng tác năm 1937
Viết theo thể loại tiểu thuyết
2. “Hắn” mà tác giả nhắc tới ở đây là Cai lệ? Em đánh giá về nhân vật này trong đoạn trích là một nhân vật hành động hung bạo, tàn ác, dã thú;chửi bới thô tục, nói năng vô văn hoá.
- Trường từ vựng chỉ người: chị, anh chàng nhện, người đàn bà, vợ chồng.
- Trường từ vựng chỉ hoạt động của người: túm lấy, ấn dúi, chạy, xô đẩy, ngã, trói.
Bài làm
~ Tự làm ~
Chị Dậu là điển hình cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. Vì để cứu chồng chị phải đứt ruột bán con gái đầu lòng, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị Dậu vừa rón rén bưng bát cháo lớn lên cho anh dậu, chưa kịp ăn thì tên tay sai nhà lí và tên cai lệ đến. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. Những tên cai lệ nhà lí đòi đánh anh Dậu, vì thương chồng, chị Dậu đã phải vùng lên chiến đấu, với đôi tay và chân nhanh nhẹn của chị đã đánh cho tên cai lệ sức lẻo khẻo ngã chổng quèo ra thềm, nhưng miệng vẫn lảm nhảm đòi trói vợ chồng chị. Chị Dậu rất mạnh mẽ, đó chính là phẩm chất mà con người Việt Nam nên có.
+ " Tay, chân, miệng ": Là những trường từ vựng về bộ phận trên cơ thể con người.
+" Rón rén, lẻo khẻo, chổng quèo ": Là những từ tượng hình.
+ " Lảm nhảm " : Là từ tượng thanh.
# Học tốt #
# Học tốt #
cụm từ: " Người đàn bà lực điền" chỉ Chị Dậu đang đánh nhau vs tên cai lệ và người nhà lý trưởng.
Qua đoạn trích Tức Nước Vỡ Bờ. nhân vật Chị Dậu đã thể hiện họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.
câu 1: Nội dung: Cảnh người đàn bà lực điền( chị dậu ) quật ngã tên cai lệ
hoặc: Cảnh chị Dậu đấu tranh
Từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau (trích từ Tắt đèn Ngô Tất Tố)
- Từ tượng hình: rón rén, lẻo khẻo, chỏng quèo
- Từ tượng thanh: soàn soạt, nham nhảm, bịch, bốp