Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Trước lạ sau quen
b. Yêu nên tốt, ghét nên xấu
c. Của ít lòng nhiều
d. Vào sinh ra tử
( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )
Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :
a) Sáng nắng , chiều mưa
- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa
b) Yêu nên tốt , ghét nên xấu
- Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét ; tốt - xấu
c) Của ít lòng nhiều
- Cặp từ trái nghĩa là : ít - nhiều
d) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no
e) Lên thác xuống ghềnh
- Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống
Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau
~ Hok tốt ! ~
Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:
a,Sớm nắng, chiều mưa.
- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.
b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.
- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.
c,Của ít lòng nhiều.
- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.
d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.
e,Lên thác, xuống ghềnh.
- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.
a. Có mới nới cũ.
b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
a, Có mới nới cũ
b, Xấu gỗ hơn tốt nước sơn
c, Mạnh dùng sức , yếu dùng mưu
hok giỏi #
tk nha bn
Trong cuộc sống hang ngày cũng có lúc ta đã lầm lẫn khi đánh giá một sự vật, một con người, khi thì dựa vào cái hình thức hào nhoáng bên ngoài mà quên đi cái nội dung, bản chất bên trong của con người họ, khi thì ngược lại. Lúc ấy ta lại nghĩ đến câu tục ngữ:
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Chúng ta hiểu gì về câu tục ngữ này? Phải chăng đây là kinh nghiệm sống quí báu là ông cha ta để lại cho chúng ta suy ngẫm, học hỏi?
Câu tục ngữ đã cho xuất hiện hai sự vật “gỗ” và “nước sơn”. Gỗ là chất liệu để tạo nên một vật dụng như là tủ, bàn ghế… còn nước sơn là chất liệu để quét lên làm cho cái tủ, cái bàn thêm đẹp, thêm bền. Nghĩa đen là như vậy nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ bao hàm một lời khuyên về cách nhìn chin chắn: hãy coi trọng cái giá trị đích thực, cái nội dung bên trong của một con người. Đừng bao giờ để cái hình thức xa hoa, hào nhoáng bên ngoài lừa dối, quyến rũ ta.
Bất kì câu tục ngữ nào cũng là sự đúc kết những kinh nghiệm sống quí báu của biết bao thế hệ con người. Tổ tiên ta cũng đã trải qua bao thất vọng, vấp váp mới rút ra được chân lí “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Khi đánh giá một sự vật ta phải coi trọng chất lượng của nó. Có khi người ta chỉ trọng đến cái lớp sơn bong nhoáng bên ngoài của một cái tủ mà mua về rồi không dung được nữa vì chất gỗ bên trong là một thứ gỗ mục rữa, sâu mọt. Một sản phẩm có mẫu mã tốtm có trang trí đẹp đến bao nhiêu mà chất lượng không tốt, không bền thì cũng không hữu dụng. Chỉ có chất lượng tốt càng được nhiều người ưa thích, càng bán dắt giá. Đó là cách đánh giá, cách nhìn chung về giá trị của một đồ vật. Trong cuộc sống, mỗi sự vật, mỗi con người không phải lúc nào cũng cũng thống nhất trọn vẹn cả mặt nội dung lẫn hình thức. Có người bản chất xấu xa nhưng khéo lừa bịp bằng cái vỏ hào nhoáng, bảnh bao bên ngoài. Một kẻ bất tài thường đội lốt người hiểu biết. Một người độc ác thường nói lời đạo đức. Một khuôn mặt xinh đẹp nhưng chưa hẳn là đẹp hoàn toàn nếu có một tâm hồn không đẹp. Chúng ta phải thật sự tỉnh táo, thận trọng đối với những con người đó. Khi cần chọn lựa, ta hãy chọn lấy cái bản chất làm căn bản, hãy vứt bỏ cái vẻ bề ngoài đẹp đẽ lành lặn mà bên trong mục rỗng, vô vị. Một con người có đạo đức, tài năng thì dẫu ăn mặc tầm thường nhưng vẫn được kính trọng, nể nang. Khi đánh giá một con người chúng ta phải dựa trên phẩm chất đạo đức, năng lực của người đó. Chùng ta phải hiểu biết rằng cái chân giá trị của con người chính là đạo đức, tài nặng, trí tuệ.
Nhưng trong thực tế cuộc sống, chẵng lẽ chỉ xem trọng nội dung, bản chất bên trong mà lãng quên mặt hình thức? Một món hang tốt, chất lượng tốt, nếu có bao bì xinh xắn, trang trí đẹp lại càng có giá trị. Hình thức bên ngoài làm tăng thêm giá trị bên trong của món hang. Cái tủ được làm bằng chất gỗ tốt mà lại có nước sơn bong loáng hẵn làm ta vừa long và sẵn sang mua. Một con người có học vấn, đạo đức lại ăn nói lịch sự, thanh nhã, ăn mặc gọn gàng, đẹp đẻ càng làm cho ta thêm quý trọng hơn là con người tuy có đạo đức nhưng ăn nói cục cằn, thô lỗ, ăn mặc xốc xếch. Cái đẹp lí tưởng là khi có cả nội dung lẫn hình thức.
Vật để nhận xét, đánh giá một sự vật, một con người, ta phải dựa trên cơ sở nội dụng lẫn hình thức. Nội dung và hình thức phải bổ dung cho nhau để đánh giá được chính xác, đầy đủ. Chúng ta hãy coi trọng nội dụng vì trước hết nó là cốt lõi tạo nên giá trị bên trong, còn hình thức góp phần tạo nên cái đẹp, cái bền cho vật dụng. Khi đánh giá ta phải coi trọng chất lượng của vật cũng như khi nhận xét về một con người ta phải chú ý đến thành quả công việc của họ, xem xét mối quan hệ tình cảm của họ đối với gia đình, xã hội. Đó là cách hiệu quả, cách áp dụng đúng đắn nhất cho phương châm xử thế mà câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta.
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”- câu tục ngữ đã cho ta một phương châm đúng đắn trong cách nhìn, cách sống và cách quan hệ ở cuộc sống. Chúng ta cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tài năng để trở thành con người toàn diện về nội dung lẫn hình thức. Hiểu được câu tục ngữ, vận dụng nó một cách đúng đắn chúng ta sẽ bớt lầm lẫn, vấp ngã trong cuộc đời đồng thời ta cũng biết cách tự rèn luyện nâng cao mình hơn nữa. Ta phải sống thực chất bằng chính giá trị con người mình, đừng mánh khóe lừa dối, giả tạo. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn nhưng nếu tốt cả gỗ và tốt cả nước sơn thì đó là điều mà ta cần mong ước, phấn đấu, hướng tới.
ất. Khi trải qua bao sóng gió của cuộc đời, quen biết nhiều người hơn, ta càng nhận ra rằng thứ quý giá nhất của họ chính là những phẩm chất tiềm tàng bên trong mỗi dáng hình khác nhau ấy. Ông cha ta ngày xưa cũng đã đúc rút ra rằng: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người". Câu nói tồn tại hàng thế kỉ càng khẳng định giá trị lớn lao bên trong mỗi con người. Người ta thường chiêm nghiệm rằng: nhan sắc có thể bị mai một theo thời gian, còn phẩm chất sẽ in dấu rõ dần theo năm tháng.
1. Lợi bất cập hại
2. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
3. Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh
4. Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
5. Ăn thật, làm giả
Từ trái nghĩa với từ chết: sống
Câu thành ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục
Từ trái nghĩa với từ chết : bất tử, đời đời, không chết, không, khổng thể tiêu diệt, vĩnh cửu, kéo dài....
# Chúc bạn học tốt!
1. chỉ sự đoàn kết : 1 cây chẳng làm được gì , nhưng 3 cây chụm lại thì xây được cả 1 ngọn núi
2. nói rằng chúng ta không nên nhìn vẻ bề ngoài mà đánh giá bên trong . người có vẻ bề ngoài không đẹp nhưng có tâm hồn đẹp thì luôn tốt hơn những người có vẻ bề ngoài đẹp nhưng bên trong tâm địa độc ác
3. giống như câu lấy độc trị độc í
4. nói rằng anh em trong nhà nên đoàn kết yêu thương nhau , không vì xích mích mà rạn nứt tình anh em
1. Câu tục ngữ gợi lên hihf ảnh rất sinh động: một cây bé nhỏ, đơn độc thì "làm chẳng nên non" nhưng "ba cây chụm lại" thì " nê hòn núi cao". "Ba cây' chị cách nói ước lệ, khái quát của dân gian ý nói rằng nhiều cây thì sẽ nên rừng. Câu tục ngữ đưa ra một nhận định; một cá nhân đơn lẻ khó mà làm nên việc lớn; muốn đc những công việc khó khăn, vất vả con người phải biết doàn kết, hợp lực với nhau. Đó chính là bài học gắn bó cộng đồng
Ngày nay, tiếp thu bài học của cha ông, đất nc ta phải phát huy sức mạnh đoàn kết tàn đảng, toàn quân, toàn dân để xây dựng đời sống đưa đất nc phát triển hội nhập với thế giới.
Để xứng đáng với những chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần phải học tập tinh thần đoàn kết để xây ngjtaapj thể lớp vững mạnh và đặc biệt là để tạo nên quan hệ hòa thuận, yêu thương trong gia đình của mình
CÓ GÌ SAI BỔ SUNG CHO MÌNH NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!
xấu nên tốt , tốt nên xấu
tốt-xấu