Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
\(y=\frac{1-3x}{4}=-\left(\frac{x}{3}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow 3(1-3x)=-4(x+3)\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(\Rightarrow y=\frac{1-3x}{4}=\frac{1-3.3}{4}=-2\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng này là $(3;-2)$
Tìm tọa độ của (P) và (D) bằng phép tính
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (D) và (P)
\(\frac{-x^2}{4}\) = \(\frac{x}{2}\) - 2 \(\Leftrightarrow\) x2 + 2x - 8 = 0
\(\Delta\) ' = 9
Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt: x1 = 2 ; x2 = -4
Với x1 = 2 ta có y1 = -1, A (2 ; -1)
Với x2 = -4 ta có y2 = -4, B (-4 ; -4)
Vậy (D) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A (2 ; -1) ; B (-4 ; -4)
Pt hoành độ giao điểm:
\(\frac{1-3x}{4}=-\left(\frac{x}{3}+1\right)\)
\(\Rightarrow x=3\)
Thay vào 1 trong 2 pt đường thẳng ta được \(y=-2\)
Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(3;-2\right)\)
a)Vì \(x:y:z=2:3:\left(-4\right)\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y+z}{2-3+-4}=\frac{-125}{-5}=25\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=25\\\frac{y}{3}=25\\\frac{z}{-4}=25\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=50\\y=75\\z=-100\end{cases}\)
Vậy x=50;y=75;z=-100
d)Vì 2x=3y\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)(1)
5y=7z\(\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{21}=2\\\frac{y}{14}=2\\\frac{z}{10}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}\)
Biến đổi: \(x-2y+5< 0\Leftrightarrow\frac{x}{2}-y+\frac{5}{2}< 0\Leftrightarrow y-\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}>0\)
Hình như bạn ghi sai đề, nếu các đáp án như vậy thì đề đúng phải là \(x-2y-5< 0\)
a/ \(\frac{x}{2}+\frac{18}{x}\ge2\sqrt{\frac{x}{2}.\frac{18}{x}}=...\)
b/ \(\frac{x}{2}+\frac{2}{x-1}=\frac{x-1}{2}+\frac{2}{x-1}+\frac{1}{2}\ge2\sqrt{\frac{x-1}{2}.\frac{2}{x-1}}+\frac{1}{2}=...\)
c/ \(\frac{3x}{2}+\frac{1}{x+1}=\frac{3\left(x+1\right)}{2}+\frac{1}{x+1}-\frac{3}{2}\ge2\sqrt{\frac{3\left(x+1\right)}{2}.\frac{1}{x+1}}-\frac{3}{2}=...\)
d/ \(\frac{x}{3}+\frac{5}{2x-1}=\frac{2x-1}{6}+\frac{5}{2x-1}+\frac{1}{6}\ge2\sqrt{\frac{2x-1}{6}.\frac{5}{2x-1}}+\frac{1}{6}=...\)
e/ \(\frac{x}{1-x}+\frac{5}{x}=\frac{x}{1-x}+\frac{5-5x+5x}{x}=\frac{x}{1-x}+\frac{5\left(1-x\right)}{x}+5\ge2\sqrt{\frac{x}{1-x}.\frac{5\left(1-x\right)}{x}}+5=...\)
f/ \(\frac{x^3+1}{x^2}=x+\frac{1}{x^2}=\frac{x}{2}+\frac{x}{2}+\frac{1}{x^2}\ge2\sqrt{\frac{x}{2}.\frac{x}{2}.\frac{1}{x^2}}=...\)
g/ \(\frac{x^2+4x+4}{x}=x+\frac{4}{x}+4\ge2\sqrt{x.\frac{4}{x}}+4=...\)
a) y xác định \(\Leftrightarrow2x^2-5x+2\ne0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\2x-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\). Vậy tập xác định D = R / { 2; 1/2}
b) y xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\2x+4\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge-2\end{matrix}\right.\).
Vậy tập xác định D = \([-2;+\infty)/1\)
y xác định \(\Leftrightarrow x^2-3x+m-1\ne0\forall x\in R\)
suy ra phương trình x2 - 3x + m - 1 = 0 vô nghiệm
\(\Rightarrow\Delta=9-4\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow9-4m+4< 0\Leftrightarrow m>\frac{13}{4}\)
\(\Rightarrow m\in\left(\frac{13}{4};+\infty\right)\)
a) Hoành độ giao điểm của hai hàm số y = 3x-2 và y = 2x+3 là :
\(3x-2=2x+3\\ \Leftrightarrow x=5\)
Thay x=5 vào một trong hai hàm số ta được tung độ giao điểm của hai hàm số đã cho là y=13
Vậy toạ độ giao điểm của hai hàm số đã cho là (x;y)=(5;13)
b) Hoành độ giao điểm của hai hàm số y=\(\frac{1}{2}x-\frac{3}{2}\)và hàm số y=\(-\frac{1}{3}x+\frac{5}{3}\) là :
\(\frac{1}{2}x-\frac{3}{2}=-\frac{1}{3}x+\frac{5}{3}\\ \Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{19}{6}\\ \Leftrightarrow x=\frac{19}{5}\)
Thay \(x=\frac{19}{5}\)vào một trong hai hàm số đã cho ta có : \(y=\frac{2}{5}\)
Vậy toạ độ giao điểm của hai hàm số đã cho là \(\left(x;y\right)=\left(\frac{19}{5};\frac{2}{5}\right)\)