Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A( -3; 3 )
B ( -1; 2 )
C ( -5; 0 )
M ( 2; 3 )
N ( 5; 3 )
Q ( 2; 1 )
P (5; 1 )
a) Điểm C cách điểm B là 6 ô vuông thì điểm D cách điểm A cũng 6 ô vuông.
Điểm C cách trục hoành 3 ô vuông thì điểm D cách trục hoành 3 ô vuông phía dưới, do đó điểm D(4;-3).
b) Điểm P cách điểm N là 4 ô chéo thì điểm Q cách điểm M cũng 4 ô chéo.
Điểm N cách trục hoành 2 ô vuông thì điểm Q cách trục hoành 2 ô vuông Q(6;2).
Ta có tọa độ các điểm: A(-2; 2); B(-4; 0); C(1; 0); D(2; 4); E(3; -2); F(0; -2); G(-3; -2)
a) M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)
b) Ta thấy hoành độ của điểm M chính là tung độ của điểm N, và tung độ của M chính là hoành độ của N.
Bài 32.
a, M ( -3,2 ) ; N ( 2;-3 ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2,0 )
b, Nhận xét : + Hoành độ của M = Tung độ của N
+ Hoành độ của N = Tung độ của M
+ Hoành độ của P = Tung độcủa Q
+ Hoành độ của Q = Tung độ của P
a) Ta có:
M(2;3), N(3;2), P(0;-3), Q (-3;0).
b) Hoành độ điểm M là trung độ điểm N.
Tung độ điểm M là hoành độ điểm N.
Hoành độ điểm P là tung độ điểm Q, tung độ điểm P là hoành độ điểm Q.
a)M (2;3) , N( 3;2) , P( 0;-3), Q(-3;0)
b) Trong mỗi điểm: Hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngươc lại
Tam giác ABC có AB = AC (theo đề bài)
Suy ra: tam giác ABC cân tại A( dựa theo định nghĩa tam giác cân)
=> góc ABC = góc ACB ( dựa theo tính chất tam giác cân)
=> góc ABC = góc ACB = \(\left(180^0-36^0\right):2=72^0\)
Có góc ACB + góc ACE = \(180^0\) (2 góc kề bù)
=> góc ACE = \(180^0\)- góc ACB
=> góc ACE = \(180^0-72^0=108^0\)
Tam giác ACE có góc CAE + góc CEA + góc ACE = \(180^0\)(tổng 3 góc của 1 tam giác)
=> góc CEA = \(180^0-\left(108^0+36^0\right)=36^0\)(*)
Tam giác ADE có góc BDA = góc CEA = \(36^0\)
=> tam giác ADE cân tại A ( dựa theo tính chất của tam giác cân)
A (0,5; 2) B (2;2) C (2;0)
D (0,5; 0) P (-3;3) Q (-1;1)
R(-3;1)
- A(0,5 ; 2); B(2 ; 2); C(2 ; 0); D(0,5 ; 0)
- P(-3 ; 3) ; Q(-1 ; 1) ; R(-3 ; 1)