Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bây giờ ta có: m=DV
Đối với rượu: m rượu = D1x V rượu
Đối với nước: m nước = D2 x V nước
Nhưng ta lại có: m nước + m rượu = 960 x (V1 + V2)
Ta suy ra 1000x V2 + 800 x V1 = 960 x (V1 + V2) (Bạn thế phần trên xuống)
=> tỉ lệ V1/V2 = D - D2/D1 - D=> V1/V2 = 4
\(m_{rượu}=D_r\cdot V_r=800V_r\left(g\right)\)
\(m_{nước}=D_n\cdot V_n=960V_n\left(g\right)\)
\(TC:\)
\(m_r+m_n=D_{hh}\cdot\left(V_r+V_n\right)\)
\(\Rightarrow800V_r+1000V_n=960\cdot\left(V_r+V_n\right)\)
\(\Leftrightarrow160V_r=40V_n\)
\(V_n:V_r=160:40=4\)
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
a) Tự làm
b) Tóm tắt :
\(V_1=1lít=1dm^3=0,001m^3\)
\(V_2=2lít=2dm^3=0,002m^3\)
\(D_1=700kg/m^3\)
\(D_2=1000kg/m^3\)
________________________________
\(D=?kg/m^3\)
BL :
Khối lượng của 1 lít rượu là :
\(m_1=D_1.V_1=700.0,001=0,7\left(kg\right)\)
Khối lượng của 2 lít nước là:
\(m_2=D_2.V_2=1000.0,002=2\left(kg\right)\)
=> Khối lượng của hỗn hợp :
\(m=m_1+m_2=0,7+2=2,7\left(kg\right)\)
Thể tích hỗn hợp bây giờ còn là :
\(100\%-4\%=96\%\) (thể tích của hỗn hợp)
=> \(V'=96\%.V=96\%.\left(V_1+V_2\right)=96\%.0,003=0,00288\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của hỗn hợp là :
\(D=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{2,7}{0,00288}=937,5\left(kg/m^3\right)\)
Vậy.........
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
ta có: m=D.V
Đối với rượu: m rượu = D1.V rượu
Đối với nước: m nước = D2.V nước
Vì: m nước + m rượu = 960.(V1 + V2)
\(\Rightarrow\) 1000.V2 + 800.V1 = 960.(V1 + V2)
\(\Rightarrow\)Tỉ lệ của \(\dfrac{V1}{V2}\) = D -\(\dfrac{D2}{D1}\) - D
\(\Rightarrow\dfrac{V1}{V2}=4\)
Vậy...
Mình ghi nhầm D1 vs D2 r
Bạn làm trong vở sửa lại nha