K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

p=9

Ủng hộ mk nha

16 tháng 2 2016

p=9 tớ chắc chắn 100000000000000000000000% nhé

duyệt đi OLM

15 tháng 2 2018

các số nguyên tố có 1 chữ số là  2;3;5;7
nếu p = 2 => 22
 +44 = 48  là hợp số nên  bỏ
nếu p = 3 =>32+44 = 53  53 là số nguyên tố nên ta lấy
nếu p =5=> 52
 +44 = 69  là hợp số nên  bỏ 
nếu p =7 => 72
 +44  = 93 là hợp số nên  bỏ 
vậy => số nguyên tố p cần tìm là 3 

15 tháng 2 2018

Các số nguyên tố có 1 chữ số là  2;3;5;7

  • Nếu p = 2 => 22 + 14 = 18  là hợp số nên  bỏ
  • Nếu p = 3 =>32+ 14 = 23  là số nguyên tố nên ta lấy
  • Nếu p =5=> 52 + 14 = 39  là hợp số nên  bỏ 
  • Nếu p =7 => 72 + 14 = 63 là hợp số nên  bỏ 

Vậy số nguyên tố p cần tìm là 3 

6 tháng 2 2016

+)Xét TH p=2 =>p2+14=22+14=18 (là hợp số,loại)

+)Xét TH p=3 =>p2+14=32+14=23 (là số nguyên tố)

+)Xét TH p>3 =>p có một trong 2 dạng; 3k+1; 3k+2 (k thuộc N*)

 Nếu p=3k+1 =>p2+14=(3k+1)2+14=9k2+6k+1+14=92+6k+15= 3.(3k2+2k+5) (chia hết cho 3; là hợp số ,loại)

 Nếu p=3k+2 =>p2+14=(3k+2)2+14=9k2+12k+22+14=9k2+12k+18=3.(3k2+2k+6) (chia hết cho 3; là hợp số,loại)

Vậy p=3

25 tháng 3 2015

Ta có 46y là số chẵn với mọi y.

Nếu x là SNT lớn hơn 2=> 59x lẻ=>59x+46y lẻ(ko thỏa mãn đề bài)

=>x chẵn. Mà chỉ có số 2 là SNT chẵn duy nhất =>x=2

=>y=(2004-59.2)/46=41 

25 tháng 3 2015

bài 1: x=2 ; y=41

bài 2: 3

17 tháng 3 2017

hình như không có số nào bạn ạ

17 tháng 3 2017

có cách làm không

11 tháng 4 2015

P=3 là thỏa mãn yêu cầu đề bài.

8 tháng 1 2018

-Nếu p=2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số (Loại)

-Nếu p=3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố (T/m)

-Nếu p>3 thì p không chia hết cho 3

Và 2^p + p^2 = (2^p + 1)+(p^2 - 1)

Vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3 và p^2 - 1 chia hết cho 3

Do đó, trong tr/hợp này 2^p + p^2 là hợp số

      Nhớ k giùm mình nha :)

3 tháng 9 2016

Ta có

\(p^2+p^p=p\left(p+p^{p-1}\right)\)

p là số nguyên tố

\(\Rightarrow p\ge2\)

\(\Rightarrow p+p^{p-1}\ge2+2^{2-1}\)

\(\Rightarrow p+p^{p-1}\ge4\)

Khi đó \(p\left(p+p^{p-1}\right)\) 

Vì \(\begin{cases}p\ge2\\p+p^{p-1}\ge4\end{cases}\)

\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) có các ước là p và p+pp-1 đều lớn hơn 0

\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) có nhiều hơn 2 ước

\(\Rightarrow p\left(p+p^{p-1}\right)\) là hợp số

=> không tồn tại p