K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/226141560664.html

27 tháng 7 2019

Link nek:

Câu hỏi của Anh Trần - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nha ~ Học tốt ~

26 tháng 7 2019

Trả lời :

Tra bảng số nguyên tố ta có =) : 

Các số nguyên tố có dạng a27 là : 127 ; 727 ; 827

~Study well~

#Seok_Jin

Tìm tất cả các số nguyên tố có dạng a27.

Câu trả lời:

Các số có dạng a27 là:127;227;727;827.

=>Để a27 là số nguyên tố thì a thuộc {1;2;7;8}

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

để a27 là số nguyên tố 

thì a27 ko chia hết cho bất cứ số nào trừ chính nó và 1

các số đó là:

127;227;727;827

=> a thuộc {1;2;7;8}

29 tháng 7 2019

Trả lời : 

Nếu a = 1 = > a27 = 127 là số nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 2 => a27 = 227 là số nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 3 => a27 = 327 là hợp số ( loại ) 

Nếu a = 4 => a27 = 427 là hợp số ( loại ) 

Nếu a = 5 => a27 = 527 là hợp số ( loại ) 

Nếu a = 7 => a27 = 727 là sô nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 8 => a27 = 827 là số nguyên tố ( chọn ) 

Nếu a = 9 => a27 = 927 là hợp số ( loại )

Vậy nếu a = { 1 ; 2 ; 7 ; 8 } 

Trang 128 , sgk lớp 6 tập 1 ( BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ ( nhỏ hơn 1000 ) 

11 tháng 12 2016

các số nguyên tố có dạng 1a là : 11 ; 13 ; 17 ; 19

tổng các số nguyên tố đó là :

11 + 13 + 17 + 19 = 60 

Đáp số : 60

60 nếu đúng kết bạn với mình nhé!

19 tháng 11 2015

 Dạng 13a như 26 =23 +3 chẳng hạn.. 
hoặc 39 = 3 + 13 + 23.. 

Cũng chưa rõ ý bạn 

1. Nếu số nguyên tố dạng 13a thì chỉ có 13 
2. Nếu tổng các số nguyên tố có dạng 13a thì nhiều.

DD
20 tháng 8 2021

\(p=\frac{n\left(n+1\right)}{2}-1=1+2+...+n-1=2+3+...+n\)

 \(p=2+3+...+n\)

\(p=n+n-1+...+2\)

\(2p=\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+...+\left(n+2\right)=\left(n-1\right)\left(n+2\right)\)

\(p=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

- Nếu \(n\)chẵn: \(p\)chia hết cho \(n-1\)và \(\frac{n+2}{2}\)

nên là số nguyên tố khi \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\\frac{n+2}{2}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\left(tm\right)\\n=0\left(l\right)\end{cases}}\)suy ra \(p=2\).

- Nếu \(p\)lẻ: \(p\)chia hết cho \(\frac{n-1}{2}\)và \(n+2\)

do đó là số nguyên tố khi \(\orbr{\begin{cases}\frac{n-1}{2}=1\\n+2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=3\left(tm\right)\\n=-1\left(l\right)\end{cases}}\)suy ra \(p=5\).

Vậy \(p=2\)hoặc \(p=5\).

15 tháng 7 2021

n có dạng 2k, 2k+1

nếu n có dạng 2k thì p= (n-1)(n+2)/2=(2k-1).(2k+2)/2=(2k-1)(k+1) mà p là số nguyên tố suy ra

\(\orbr{\begin{cases}2k-1=1\\k+1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2k=2\\k=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=1\\k=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}p=2\left(N\right)\\p=-1\left(L\right)\end{cases}}}\) 

nếu n có dạng 2k+1 thì p= (n-1)(n+2)/2=k.(2k+3) mà p là số nguyên tố suy ra

\(\orbr{\begin{cases}k=1\\2k+3=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=1\\2k=-2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=1\\k=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=3\\n=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}p=5\left(N\right)\\p=-1\left(L\right)\end{cases}}}\)

vậy n=2 và n=3 thì p là số nguyên tố hay p=5,p=3 là số nguyên tố có dạng (n-1)(n+2)/2

7 tháng 2 2016

a27 = 327. Tớ thi rồi đúng 100%

17 tháng 10 2016

OK luôn