K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2015

lạy ông liếc qua, lạy bà nhìn lại, li ke cho tui 1 cái

30 tháng 10 2015

đổi **** với tui đê

28 tháng 11 2016

 Ta có:  \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy                 (1)

Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.

Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)

Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.

Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)

Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}

∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p

∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1


Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).

28 tháng 11 2016

bài này lớp mấy j bn???....

16 tháng 4 2019

Ta thấy 2011x và 42231 đều chia hết cho 2011 nên 7y chia hết cho 2011.

Mà (7;2011) = 1 nên y chia hết cho 2011.Đặt y = 2011k (\(k\inℕ^∗\) tức là \(k\ge1\)

Suy ra \(2011\left(x+7k\right)=42231=21.2011\)

Chia hai vế cho 2011 ta được: x + 7k = 21 tức là x = 21 - 7k

Do x nguyên dương nên suy ra \(1\le k< 21\).

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=21-7k\\y=2011k\end{cases}}\left(1\le k\le20\right)\)

16 tháng 4 2019

Nhầm chỗ dòng kế cuối: "Do x nguyên dương nên suy ra \(1\le k\le20\)"

Thế này mới đúng nha!

21 tháng 10 2017

\(xy-x-y=2\)

\(\Rightarrow xy-x-y+1=3\)

\(\Rightarrow x\left(y-1\right)-1\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)=3\)

Tự xét được chứ :">

21 tháng 10 2017

thanks

22 tháng 1 2019

\(2\left(xy-3\right)=x\)

\(\Leftrightarrow2xy-6=x\)

\(\Leftrightarrow2xy-x=0+6\)

\(\Leftrightarrow x\left(2y-1\right)=6\)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow y\in\left\{....\right\}\)

bài này mình biết cách làm

nhưng bn phải giúp

mình một bài này

nữa đồng ý thì

mình đồng ý