K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: ĐKXĐ: \(x^3-6x^2+11x-6< >0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2-5x^2+5x+6x-6\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-5x+6\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\ne0\)

hay \(x\notin\left\{1;2;3\right\}\)

2; ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}3-2x>=0\\x+1< >-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{3}{2}\\x< >-2\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< >0\\x-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< >-2\\x< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in R\)

30 tháng 3 2017

a) \(\dfrac{2}{x+1}\) xác định với x≠-1, \(\sqrt{x+3}\) xác định với x ≥ -3

Tập xác định của y = là:

D = {x ∈ R/ x + 1 ≠ 0 và x + 3 ≥ 0} = [-3, +)\{-1}

Có thể viết cách khác: D = [-3, -1] ∪ (-1, +)

b) Tập xác định

D = {x ∈ R/ 2 -3x ≥ 0} ∩ {x ∈ R/ 1-2x ≥ 0}

= [-, 2323 ]∩(-, 1212) = (-, 1212)

c) Tập xác định là:

D = [1, +) ∪ (-,1) = R

25 tháng 6 2019

5,\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+y\right)\left(x+2\right)=0\\2\sqrt{x^2-2y-1}+\sqrt[3]{y^3-14}=x-2\end{matrix}\right.\)

Thay từng TH rồi làm nha bạn

3,\(hpt\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=\frac{1}{x}-\frac{1}{y}=\frac{y-x}{xy}\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(1+\frac{1}{xy}\right)=0\\2y=x^3+1\end{matrix}\right.\)

thay nhá

3 tháng 11 2019

Bài 1:ĐKXĐ: \(2x\ge y;4\ge5x;2x-y+9\ge0\)\(\Rightarrow2x\ge y;x\le\frac{4}{5}\Rightarrow y\le\frac{8}{5}\)

PT(1) \(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(2x-y+3\right)=0\)

+) Với y = x - 1 thay vào pt (2):

\(\frac{2}{3+\sqrt{x+1}}+\frac{2}{3+\sqrt{4-5x}}=\frac{9}{x+10}\) (ĐK: \(-1\le x\le\frac{4}{5}\))

Anh quy đồng lên đê, chắc cần vài con trâu đó:))

+) Với y = 2x + 3...

2 tháng 6 2017

Bài 1:

\(\left(x+4\right)\left(y+3\right)=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=3\\y+3=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-4\\y=3-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-1;y=0\)

b) \(\dfrac{4}{3}-\left(x-\dfrac{1}{5}\right)=\left|-\dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}-x+\dfrac{1}{5}=\left|\dfrac{1}{5}\right|-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}-x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}-x=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\)

2 tháng 6 2017

(x+4)(y+3) =3 = 1.3 = 3.1 =(-1)(-3)=(-3)(-1)

x+4 1 3 -1 -3
y+3 3 1 -3 -1
x -3 -1 -5 -7
y 0 -2 -6 -4

13 tháng 7 2017

What? Lớp 10? Mí bài nỳ dễ mak! Trên lp cs hc mak k giải đc thì thui lun!bucminh

13 tháng 7 2017

tui mới lớp 7 mà

3 tháng 3 2019

1)Điều kiện: \(x + y > 0\)\((1) \Leftrightarrow (x + y)^2 - 2xy + \dfrac{2xy}{x + y} - 1 = 0 \\ \Leftrightarrow (x + y)^3 - 2xy(x + y) + 2xy -(x + y) = 0 \\ \Leftrightarrow (x+y)[(x+y)^2- 1]-2xy(x+y-1)=0 \\ \Leftrightarrow (x+y)(x+y+1)(x+y-1)-2xy(x+y-1)=0 \\ \Leftrightarrow (x + y - 1)[(x+y)(x + y + 1)-2xy] = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}x + y = 1 \,\, (3) \\ x^2+y^2+x+y=0 \,\, (4) \end{matrix} \right.\)(4) vô nghiệm vì x + y > 0

Thế (3) vào (2) , giải được nghiệm của hệ :\((x =1 ; y = 0)\)\((x = -2 ; y = 3)\)

3 tháng 3 2019

\((1)\Leftrightarrow (x-2y)+(2x^3-4x^2y)+(xy^2-2y^3)=0\)\(\Leftrightarrow (x-2y)(1+2x^2+y^2)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2y\)(vì \(1+2x^2+y^2>0, \forall x,y\))

Thay vào phương trình (2) giải dễ dàng.

NV
8 tháng 10 2021

d.

Với \(x-4\ne0;\forall x< 0\Rightarrow\dfrac{x-3}{x-4}\) xác định với mọi \(x< 0\)

\(x+1>0;\forall x\ge0\Rightarrow\sqrt{x+1}\) xác định với mọi \(x\ge0\)

\(\Rightarrow\) Hàm xác định trên R

e.

Ta có:

\(\sqrt{x^2+2x+5}-\left(x+1\right)=\sqrt{\left(x+1\right)^2+4}-\left(x+1\right)\)

\(>\sqrt{\left(x+1\right)^2}-\left(x+1\right)=\left|x+1\right|-\left(x+1\right)\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Rightarrow\) Hàm xác định trên R

11 tháng 5 2017

Câu a hạ bậc rồi áp dụng cosa + cosb

Câu b thì mối liên hệ giữa tan với cot là ra

\(=-6\cdot\dfrac{1}{27}\cdot\left[\dfrac{-4}{9}\cdot\left(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{4}{3}\right)\right]\)

\(=\dfrac{-2}{9}\cdot\left[-\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-11}{6}\right]\)

\(=\dfrac{-2}{9}\cdot\dfrac{44}{54}=\dfrac{-88}{432}=\dfrac{-11}{54}\)