Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:BC Của 12 Và -30 Là { 60; -60; 120; -120; 180; -180}
Bài 2: ƯC Của -60; 45 và -105 Là { 1; 3; 5; 15}
làm thế nào để ghi dấu này vậy các bạn ? } . tớ copy đó . dấu này nè } . giúp tớ với
\(B\in A\)đúng vì B được lập từ A
Tập hợp con chung của A và B là B
Bài 1:
a) Số 8 không là ước chung của 24 và 30 vì \(24⋮8\)nhưng 30 k chia hết cho 8
b) Số 240 có là bội chung của 30 và 40 vì \(240⋮30;240⋮40\)
Bài 2:
a) Ư (8) = { 1 ; 2 ;4 ; 8 }
Ư (12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
ƯC (8;12) = { 1 ; 2 ; 4 }
b) B ( 8) = { 0 ; 8; 16; 24 ; 32 ; 36 ; ... }
B ( 12 ) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; ... }
BC ( 8,12) ={ 0 ; 24 ; 48 ; ... }
Bài 1 :
a) Số 8 không phải là ƯC ( 24; 30 ).
Vì ƯC ( 24; 30 ) = { 1; 2; 6 }
b) Số 240 là bội chung của 30 và 40
Vì số 240 vừa chia hết cho 30 vừa chia hết cho 40
Bài 2 :
a) Ư ( 8 ) = { 1; 2; 4; 8 }
Ư ( 12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
ƯC ( 8; 12 ) = { 1; 2; 4 }
b) B ( 8 ) = { 0; 8; 16; 24; 32; 40; ... }
B ( 12 ) = { 0; 12; 24; 36; 48; 60; ... }
BC ( 12; 8 ) = { 0; 24; 48; ... }
a) A = {1; 2; 3; 6}
Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3
30 = 2.3.5
=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6
Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.
ii. 42 = 2.3.7
98 = 2.72
=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.
iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)
\(234 = 2.3^2. 13\)
=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)
a: Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}
b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}
Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}
ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96
d:
18=3^2*2
24=2^3*3
=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72
BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi
ƯC(12;30)={1;2;3;4;6}
xin lỗi nha, mk thừa số 4 zùi