K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2019

Đáp án: C

A. A={0;45;90;120} Sai

B. A={0;45;90;120;180} → Sai

C. A={0;90;80} → Đúng

D. A={0;60;90;120} → Sai vì 60 không chia hết cho 18

31 tháng 10 2015

A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

M={0;18;36} LIK NHA

1 tháng 11 2016

mình không biết ấn thế nào mà trong cùng một ních nhấn k 1 phát cho bạn Huỳnh Uyên Như 3 cái luôn

15 tháng 9 2020

 a) \(15\in A\)

b) \(\left\{15\right\}\subset A\)

c) \(\left\{15;24\right\}=A\)

15 tháng 9 2020

  a,  15  \in A

b, { 15 } ⊂ A

c, { 15;24 } = A

  Bài 1.Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?a) Tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá 20.b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.Bài 2.Cho A={0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay ko ?Bài 3.Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu\(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp...
Đọc tiếp

  Bài 1.Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ?

a) Tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá 20.

b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.

Bài 2.Cho A={0}. Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng hay ko ?

Bài 3.Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu\(\subset\)để thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp trên.

Bài 4.Cho tập hợp A={15;24}. Điền kí hiệu \(\in\)\(\subset\)hoặc = vào ô trống cho đúng.

a) 15 [] A                                               b) {15} [] A                                    c) {15;20} [] A

                                                            AI TRẢ LỜI NHANH VÀ ĐÚNG MIK TICK NHÉ !!!

                                                                                            ĐỐ VUI

 

4
5 tháng 9 2019

ngu thế mà cx ko bt*_*

5 tháng 9 2019

Bài 1

a. A = { 0; 1; ... 19; 20 }

Có 21 phần tử

b. B = { Ø }

Bài 2 : Không

Bài 3

A= { 0; 1;... 8; 9 }

B = { 0; 1 ;2 ;3 ;4}

A ⊃ B ( viết ngược lại nhá)

Bài 4

a. ∊

b.⊂

c. =

21 tháng 10 2019

a) Vì 20 ;8 chia hết cho 4 => 20 và 8 là B(4)

b) B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

c) B(4) = 4k ( k thuộc N)

Bài 2 

a) Ư(4) = { 1;2;4}

b)  Ư(6) = { 1;2;3;6}

c) Ư(9) = { 1;3;9}

d) Ư ( 13) ={ 1;13}

e) Ư (1)  = {1}

22 tháng 10 2019

bài 111

a) Trong các số 8; 14; 20; 25 chỉ có 8 và 20 chia hết cho 4.

Vậy bội của 4 là 8; 20.

b) Các số chia hết cho 4 mà nhỏ hơn 30 là 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28.

Vậy tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 30 là B = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

 bài 112

a) Lần lượt chia 4 cho 1 ,2 ,3 ,4 ta thấy 4 chia hết cho 1, 2, 4

Vậy Ư(4) = {1, 2, 4}

b) Lần lượt chia 6 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6 ta thấy 6 chia hết 1, 2, 3, 6.

Vậy Ư(6) = {1, 2, 3, 6}.

c) Lần lượt chia 9 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta thấy 9 chia hết cho 1, 3, 9

Vậy Ư(9) = {1; 3; 9}.

d) Lần lượt chia 13 cho 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13. Ta thấy 13 chia hết cho 1 và 13.

Vậy Ư(13) = {1; 13}

e) Ư(1) = 1.

c) Các số tự nhiên chia hết cho 4 đều có dạng 4.k (k ∈ N).

Vậy dạng tổng quát các số là bội của 4 là 4k (k ∈ N).

2 tháng 1 2016

a) A={-29;-28;-27;...;98;99;100}

A={x\(\in\)A|-30<x<100}

b) Tập hợp A có:

\(\frac{100-\left(-30\right)}{1}+1=131\)(phần tử)

c) {2;3;5;7;11;13;17;19}

d) Tổng các phần tử của A là: \(\frac{\left[100+\left(-30\right)\right].131}{2}=4585\)

11 tháng 2 2019

bài1 :

a) { 0;8;-8}

b) { 0}

bài 2:

a) n=1( còn số khác nữa)

b) n= 1

c) mk ko biết cậu tự làm nha ^-^  ^-^

2 tháng 2 2019

bạn nào trả lời mik sẽ tích 

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:BCNN(20;75;342)=...............................Câu 2:Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho aTrả lời a=Câu 3:Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105Trả lời a=Câu 4:ƯCLN(60;165;315)=Câu 5:Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
BCNN(20;75;342)=...............................

Câu 2:
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 525 chia hết cho a  và 135 chia hết cho a

Trả lời a=

Câu 3:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a chia hết cho 150 và .a chia hết cho 105
Trả lời a=

Câu 4:
ƯCLN(60;165;315)=

Câu 5:
Tìm hai số tự nhiên a và b lớn hơn 2 (a < b) biết tích hai số bằng 24 và ước chung lớn nhất của chúng bằng 2.
Trả lời: (a;b)=() (Nhập các giá trị cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:
Thêm vào bên trái và bên phải của số 15 mỗi bên một chữ số để được số chia hết cho 72. Số sau khi thêm là 

Câu 7:
Hai số tự nhiên a và b có ƯCLN(a,b)=10 và BCNN(a,b)=400. Khi đó tích a.b=

Câu 8:
Số nhỏ nhất có dạng 123a43b chia hết cho cả 3 và 5 là 

Câu 9:
Cho A là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất chia 8 dư 5; chia 10 dư 7, chia 15 dư 12, chia 20 dư 17. Khi đó A = 

Câu 10:
Tìm số tự nhiên có ba chữ số dạng abc , biết: abc - cb = ac
Trả lời: Số cần tìm là 

1
7 tháng 12 2015

Câu 1: 17100

Câu 2: 15

Câu 3:1050

Câu 4; 15

Câu 5: 4;6

Câu 6:1152

Câu 7: 4000

Câu 8:1230435

Câu 9: 117

Câu 10: 109