K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2015

Hợp Lê nhờ giải gúp bài tập mà sao bạn lại mún làm quen Nguyễn Mai Linh Chi

24 tháng 3 2020

khó quá . mik dở phần số nguyên tố lắm.

24 tháng 3 2020

\(1,\text{Nếu p;q cùng lẻ thì:}7pq^2+p\text{ chẵn};q^3+43p^3+1\text{ lẻ}\Rightarrow\text{có ít nhất 1 số chẵn}\)

\(+,p=2\Rightarrow14q^2+2=q^3+345\Leftrightarrow14q^2=q^3+343\)

\(\Leftrightarrow q^2\left(14-q\right)=343\text{ đến đây thì :))}\)

\(+,q=2\Rightarrow29p=9+43p^3\Leftrightarrow29p-43p^3=9\text{loại}\)

\(+,p=q=2\Rightarrow7.8+2=8+43.8+1\left(\text{loại}\right)\)

5 tháng 11 2015

s2 Lắc Lư s2 vào câu hỏi tương tự có đó

5 tháng 11 2015

Hoàng Anh Tú tám đâu 

24 tháng 9 2020

\(B=n^5+n^4+1=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n^2+n+1\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n+1\right)\)

+) Với \(n=0\Rightarrow B=1\)không là số nguyên tố (loại)

+) Với \(n=1\Rightarrow B=3\)là số nguyên tố(thỏa mãn)

+) Với \(n\ge2\left(n\in N\right)\Rightarrow n^3-n+1\ge n^2+n+1\ge7\)

Do đó B là hợp số

 Vậy n=1 là giá trị cần tìm.

24 tháng 9 2020

 Ta có:\(n^5+n^4+1=n^5+n^4+n^3-n^3+1\)

\(=n^3\left(n^2+n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\)

\(=\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n-1\right)\)

Đk để là số nguyên tố thì:

\(n^2+n+1=1\)hoặc \(n^3-n-1=1\)

Xét \(n^2+n+1=1\Rightarrow n^2+n=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\left(tm\right)\\n=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Xét \(n^3-n+1=1\Rightarrow n^3-n=0\Rightarrow n\left(n^2-1\right)=0\)

                                                                \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\left(tm\right)\\\orbr{\begin{cases}n=1\left(tm\Rightarrow\right)\\n=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\left(tm\right)\\n=1\left(tm\right);n=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Tại \(n=0\Rightarrow A=1\left(ktm\right)\)Vì 1 không phải số ngto

Tại\(n=1\Rightarrow A=3\left(tm\right)\)vì 3 là số ngto

Vậy ...

31 tháng 8 2015

Nếu \(n=0\to n^{1997}+n^{1975}+1=1\) không phải là số nguyên tố.

Xét  \(n\) là số nguyên dương. Ta có  \(n^{1997}-n^2=n^2\left(n^{3\times665}-1\right)\vdots\left(n^3\right)^{665}-1\vdots n^3-1\vdots n^2+n+1.\) 

Suy ra \(n^{1997}-n^2\vdots n^2+n+1.\)  
Tương tự, \(n^{1975}-n=n\left(n^{3\times658}-1\right)\vdots\left(n^3\right)^{658}-1\vdots n^3-1\vdots n^2+n+1.\)
Từ đó ta suy ra \(n^{1997}+n^{1975}+1=\left(n^{1997}-n^2\right)+\left(n^{1975}-n\right)+\left(n^2+n+1\right)\vdots n^2+n+1.\)
Vì \(n^{1997}+n^{1975}+1\)  là số nguyên tố (chỉ có hai ước dương là 1 và chính nó) và \(n^2+n+1>1\), nên \(n^{1997}+n^{1975}+1=n^2+n+1.\) Suy ra \(\left(n^{1997}-n^2\right)+\left(n^{1975}-n\right)=0.\) Do \(n\)là số nguyên dương nên \(\left(n^{1997}-n^2\right)\ge0,\left(n^{1975}-n\right)\ge0.\) Vậy \(n=1.\)


Thử lại với \(n=1\to n^{1997}+n^{1975}+1=3\) là số nguyên tố. 

Đáp số \(n=1.\)

30 tháng 8 2020

dạng này đc gọi là dạng j thế câuk

9 tháng 6 2016

Bài 1) +Với n = 2, ta có 22 + 22 = 4 + 4 = 8, là hợp số, loại

+Với n = 3, ta có 23 + 32 = 8 + 9 = 17, là số nguyên tố, chọn

+Với n > 3, do n nguyên tố nên n lẻ => n = 2k+1 ( k thuộc N*)

=> 2n = 22k+1 = 22k . 2 = (2k)2 . 2, do 2 không chia hết cho 3 => 2k không chia hết cho => (2k)2 không chia hết cho 3

Mà (2k)2 là số chính phương nên (2k)2 chia 3 dư 1 => (2k)2 . 2 chia 3 dư 2.

Mặt khác n2 không chia hết cho 3 do n nguyên tố > 3 nên n2 chia 3 dư 1 => 2n + n2 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 2n + n2 nên 2n + n2 là hợp số, loại

Vậy n = 3

Bài 2) Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3. Mà p2 là số chính phương nên p2 chia 3 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 3 (1)

Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 nên p2 - 1 chia hết cho 8

Chứng tỏ p2 - 1 chia hết cho 8 với p nguyên tố không nhỏ hơn 5

7 tháng 3 2016

Ta dựa vào nhận xét sau đây: Nếu \(p\) là số nguyên tố và \(p=ab\)  với a,b là các số nguyên dương thì a=1 hoặc b=1. Ta có

\(A=n^4+4\cdot2^{4k}=\left(n^2\right)^2+2\cdot n^2\cdot2^{2k+1}+\left(2^{2k+1}\right)^2-2^{2k+2}\cdot n^2\)

\(=\left(n^2+2^{2k+1}\right)^2-\left(2^{k+1}\cdot n\right)^2=\left(n^2+2^{2k+1}-2^{k+1}\cdot n\right)\left(n^2+2^{2k+1}+2^{k+1}n\right).\)

Vì A là số nguyên tố và \(n^2+2^{2k+1}-2^{k+1}\cdot n<\)\(n^2+2^{2k+1}+2^{k+1}\cdot n\).  Suy ra \(n^2+2^{2k+1}-2^{k+1}\cdot n=1\).  Suy ra  \(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}=1\to n=2^k,2^{2k}=1\to k=0,n=1.\)   Khi đó A=1+4=5 là số nguyên tố.

7 tháng 3 2016

^^ đang nghĩ

2 tháng 3 2016

Câu hỏi lớp 9 cậu đăng lên h.vn thì tốt hơn

2 tháng 3 2016

Minh Triều em nghĩ anh tìm các số nguyên tố là được. Tính cũng dễ hơn.