K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2021

nếu n=1 thì \(\left(n!\right)^4+7=8\ne k^2\)(loại)

nếu n=2 thì\(\left(n!\right)^4+7=25=k^2=5^2\)(chọn)

nếu n=3 thì \(\left(n!\right)^4+7=1303\ne k^2\)(loại)

nếu n=4 thì \(\left(n!\right)^4+7=20743\ne k^2\)(loại)

nếu n=5 thì n! = 120 => (n!)4có 4 số tận cùng là 0000 =>(n!)4+7 có tận cùng là 7 nên không bao giờ bằng k2 vì số chính phương không bao giờ có tận cùng là 7

với n>5 thì (n!)4​+7 cũng có tận cùng là 7

vậy chỉ có n=2;k=5 thỏa mản đề bài

14 tháng 10 2016

a) k = 1 

b) k = 1

20 tháng 10 2016

+để 3k là số nguyên tố thì k = 1

+để 7k là số nguyên tố thì k=1

15 tháng 3 2022

a) \(n+3=1\Rightarrow n=1-3\Leftrightarrow n=-2\)

\(3n+7=1\Rightarrow3n=1-7\Leftrightarrow3n=-6\)

\(\Rightarrow n=-6:3\Leftrightarrow n=-2\)

b) \(n^2+3=1\Rightarrow n^2=1-3\Leftrightarrow n^2=-2\)

17 tháng 1 2016

(n+2) chia hết cho (n-3)

=>n-3+5 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=>n-3 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n-3=1

n=4

n-3=-1

n=2

n-3=5

n=8

n-3=-5

n=-2

vay x E {4;2;8;-2}

17 tháng 1 2016

n+2 chia hêt cho n-3

n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)

=> n-3 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> n thuộc {4; 2; 8; -2}

6 tháng 6 2021

Bằng ???