Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 a) \(\dfrac{\left(-2\right)}{5}\)= \(\dfrac{-6}{15}\); \(\dfrac{15}{-6}\)= \(\dfrac{5}{-2}\); \(\dfrac{-6}{-2}\)= \(\dfrac{15}{5}\); \(\dfrac{-2}{-6}\)= \(\dfrac{5}{15}\)
Đặt k = . Ta có x = 2k, y = 5k
Từ xy=10. suy ra 2k.5k = 10 => 10 = 10 => = 1 => k = ± 1
Với k = 1 ta được = 1 suy ra x = 2, y = 5
Với k = -1 ta được = -1 suy ra x = -2, y = -5
Gọi \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\)
Với \(\dfrac{x}{2}=k\Rightarrow x=2k\); \(\dfrac{y}{5}=k\Rightarrow y=5k\)
Theo đề bài,ta còn có:
\(xy=10\)
hay 2k.5k=10
10k2 =10
\(\Rightarrow k=\pm1\)
Với k=1 \(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=1\Rightarrow x=2;y=5\)
Với k=-1 \(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=-1\Rightarrow x=-2;y=-5\)
1/ a, Ta có :
\(x-2y+3z=35\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{3-8+15}=\dfrac{35}{10}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{21}{2}\\\dfrac{x}{4}=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow y=14\\\dfrac{z}{5}=\dfrac{7}{2}\Leftrightarrow z=\dfrac{35}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
Ta có \(\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}\)và \(x-y=-10\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x+5}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x+5-y-2}{2-3}=\frac{x-y+5-2}{2-3}=\frac{-10+5-2}{2-3}=\frac{-7}{-1}=7\)
=> \(\frac{x+5}{2}=7\)=> x + 5 = 14 => x = 9
và \(\frac{y-2}{3}=7\)=> y - 2 = 21 => y = 23
Bài 1:
\(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{2}{7}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)
\(A=\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}=1\)
Bài 2: Here
Chúc bạn học tốt!!!
1. Giải:
Gọi A =M : N
Ta có:M=\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\)= \(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)
N=\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)=\(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)
Vậy A=M: N \(\Rightarrow\)A=\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{2}{7}\)=\(\dfrac{2}{7}\).\(\dfrac{7}{2}\)=\(\dfrac{2.7}{7.2}\)=1
2. Giải:
Với mọi x \(\in\)Q, ta luôn có \(x\) \(\le\) \(|x|\)(dấu bằng xảy ra khi x\(\ge\)0)
a)Nếu \(x+y\)\(\ge\)0 thì\(|x+y|=x+y\).
Vì \(x\le|x|,y\le|y|\)với mọi x, y\(\in\)Q nên:\(|x+y|=x+y\le|x|+|y|\)
b)Nếu x+y < 0 thì\(|x+y|=-\left(x+y\right)\)=\(-x-y\)
Mà -x\(\le\)\(|x|\), -y\(\le\)\(|y|\) nên: \(|x+y|\)= -x-y\(\le\)\(|x|+|y|\)
Vậy với mọi x, y\(\in\)Q ta đều có:\(|x+y|\le|x|+|y|\). Dấu bằng xảy ra khi x, y cùng dấu hoặc ít nhất có một số bằng 0.
a: \(A=\dfrac{-1}{2}x^2y\cdot\dfrac{3}{2}xy=-\dfrac{3}{4}x^3y^2\)
\(B=x^2y^2\cdot y=x^2y^3\)
\(C=-\dfrac{1}{8}y^3x^2=-\dfrac{1}{8}x^2y^3\)
\(D=-x^2y^2\cdot\dfrac{-2}{3}x^3y=\dfrac{2}{3}x^5y^3\)
Các đa thức đồng dạng là B và C
b: \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{4}x^3y^2>0\\-\dfrac{1}{8}x^2y^3>0\\\dfrac{2}{3}x^5y^3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3< 0\\y^3< 0\\xy>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\)
Hướng dẫn giải:
a) Tích của hai đơn thức 12151215 x4y2 và 5959 xy là 12151215 x4y2 . 5959 xy = 4949 x5 y3;
Đơn thức tích có bậc 8.
b) - 1717 x2y . (-2525 xy4) = 235235 x3y5;
Đơn thức tích có bậc 8.
a) Tích của hai đơn thức \(\dfrac{12}{15}\)x4y2 và \(\dfrac{5}{9}\) xy là \(\dfrac{12}{15}\) x4y2 . \(\dfrac{5}{9}\) xy = \(\dfrac{4}{9}\) x5 y3;
Đơn thức tích có bậc 8.
b) - \(\dfrac{1}{7}\) x2y . (-\(\dfrac{2}{5}\) xy4) = \(\dfrac{2}{35}\) x3y5;
Đơn thức tích có bậc 8.
a, \(\frac{2}{3}x=\frac{3}{4}y=\frac{4}{5}z\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3.12}=\frac{3y}{4.12}=\frac{4z}{5.12}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{18+16+15}=\frac{45}{49}\)
Đến đây tự làm tiếp nhé
b, \(2x=3y=5z\Rightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{15+10-6}=\frac{95}{19}=5\)
=> x = 75, y = 50, z = 30
c, \(\frac{3}{4}x=\frac{5}{7}y=\frac{10}{11}z\)
\(\Rightarrow\frac{3x}{4.30}=\frac{5y}{7.30}=\frac{10z}{11.30}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{42}=\frac{z}{33}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{80}=\frac{3y}{126}=\frac{4z}{132}=\frac{2x-3y+4z}{80-126+132}=\frac{8,6}{86}=\frac{1}{10}\)
=> x=... , y=... , z=...
d, Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k,y=5k\)
Ta có: xy = 90 => 2k.5k = 90 => 10k2 = 90 => k2 = 9 => k = 3 hoặc -3
Với k = 3 => x = 6, y = 15
Với k = -3 => x = -6, y = -15
Vậy...
e, Tương tự câu d
b) Ta có :\(\text{ 2x = 3y = 5z }=\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}}=\frac{95}{\frac{19}{30}}=\frac{1}{6}\)
=> \(2x=\frac{1}{6}\Rightarrow x=\frac{1}{12}\)
\(3y=\frac{1}{6}\Rightarrow y=\frac{1}{18}\)
\(5z=\frac{1}{6}\Rightarrow z=\frac{1}{30}\)
ta có:x.y.y.z.x.z=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{5}.\dfrac{27}{10}=\dfrac{81}{100}\)
=>(x.y.z)2= \(\left(\dfrac{9}{10}\right)^2=\left(\dfrac{-9}{10}\right)^2\)
Nếu x.y.z=\(\dfrac{9}{10}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{1}{3}\\z=\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)
Nếu x.y.z=\(\dfrac{-9}{10}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-3}{2}\\y=\dfrac{-1}{3}\\z=\dfrac{-9}{5}\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5k\\y=2k\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow xy=10k^2\)
\(\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\pm1\)
Nếu k=1 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=2\end{matrix}\right.\)
Nếu k=-1 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-2\end{matrix}\right.\)