\(x,y\in Z^+\) biết: \(2^x+1=3^y\)

Giúp mình với,...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

là số 1

8 tháng 2 2017

số 1 và -1

2 tháng 4 2017

Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)

Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :

\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)

Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)

\(\rightarrowđpcm\)

~ Chúc bn học tốt ~

2 tháng 4 2017

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )

Xét 3 trường hợp :

+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3

+ a = 3k + 1

=> a+2 = 3k + 1 + 2

= 3k + ( 1 + 2 )

= 3k + 3

= 3(k+1) chia hết cho 3

=> (a+2) \(⋮\) 3

+ a = 3k + 2

=> a+1 = 3k + 2 + 1

= 3k + ( 2 + 1 )

= 3k + 3

= 3(k+1) chia hết cho 3

=> (a+1) \(⋮\) 3

Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

14 tháng 4 2017

Ta có: ( x + 2)( x - 5) = -12

=> \(x+2\inƯ\left(-12\right);x-5\inƯ\left(-12\right)\)

mà Ư (-12) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\\x-5\in\left\{"....."\right\}\end{matrix}\right.\)

Xét các t/h:

4 tháng 2 2017

2-->8: 4CS

10-->98: 45.2=90CS

100-->998: 450.3=1350CS

1000--> ?: ?.4=?CS

Số cuối cùng của dãy là:

{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284

=>CS thứ 2016 của dãy là 4

4 tháng 2 2017

so do la 4032

leuleu

7 tháng 11 2017

\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)

Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)

Chúc em học tốt!vui

7 tháng 11 2017

Cảm ơn cj nhìu nhìu lắm!!!hihingaingung

30 tháng 6 2017

Giải:

Có:

\(S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3\)

Ta nhân thấy rằng trong tích \(\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)\) có một thừa số bằng 0, đó là thừa số \(2018-2018\)

Mà trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0

\(\Leftrightarrow\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)=0\)

\(\Leftrightarrow S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3=0+4^3=4^3=64\)

Vậy \(S=64\)

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 6 2017

tính tổng mà hum

30 tháng 6 2017

S= (2018-1)(2018-2) .... (2018-2017) . 0 +43

=> S= 0 + 43 (Trong 1 tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0);

=>S= 4.4.4=64;

Vậy S=64

10 tháng 11 2017

100:{250:[450-(4.53-32.25)]}

=100:{250:[450-(4.125-9.25)]}

=100;{250:[450-(500-225)]}

=100:{250:[450-275]

=100:{250:175}

=100:10/7

=70

10 tháng 11 2017

\(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-3^2.25\right)\right]\right\}\)

\(=100:\left[250:175\right]\)

\(=100:\dfrac{10}{7}\)

\(=70\)