K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Để (n-2)(n^2 + n - 1) là số nguyên tố => (n-2) hoặc n^2 + n - 1 phải = 1 

Mà n^2 + n - 1 = n^2 + 1 +(n-2) > n+2 

=> n + 2 = 1 => n = 3

18 tháng 8 2017

Vì p là tích của hai số ( n - 2 )( n^2 + n - 1 )

=> p là số nguyên tố thì một trong hai số tren phải = 1 ( nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số , trái vs đầu bài )

ta luôn có : n^2 + n - 1 = n^2 + 1 + ( n- 2 ) > ( n - 2 )

vậy => n - 2 = 1 => n = 3 => p = 11

Chúc bạn hương học giỏi nha <3 <3 <3

20 tháng 12 2015

n= 4,3

Tick nha 

13 tháng 2 2018

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)

Câu hỏi của Davids Villa - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Xem bài 1 tai jđây nhé ! mk ngại viết 

Bài 1:

Gọi p là số nguyên tố cần tìm và \(p=a+b=c-d\)với \(a,b,c,d\)là các số nguyên tố ,\(c>d\)

Vì \(p=a+b>2\)nên p là số lẻ 

\(\Rightarrow a+b\)và \(c-d\)là các số lẻ 

Vì \(a+b\)là số lẻ nên một trong hai số \(a,b\)là số chẵn ,giả sử b chẵn .Vì b là số nguyên tố nên \(b=2\)

Vì \(c-d\)là số lẻ nên một trong hai số \(c,d\)là số chẵn .Vì \(c,d\)là các số nguyên tố \(c>d\)nên d là số chẵn \(\Rightarrow d=2\)

Do vậy :\(p=a+2=c-2\Rightarrow c=a+4\)

Ta cần tìm số nguyên tố a  để \(p=a+2\)và \(c=a+4\)cũng là số nguyên tố 

Vậy số nguyên tố cần tìm là 5: với \(5=3+2=7-2\)

Bài 2 :

Từ \(p=\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\)suy ra \(n-2\) và \(n^2+n-5\)là ước của p

Vì p là số nguyên tố nên hoặc \(n-2=1\)hoặc \(n^2+n-5=1\)

Nếu \(n-2=1\)thì \(n=3\)

Khi đó \(p=1.\left(3^2+3-5\right)=7\)là số nguyên tố (thảo mãn) 

Nếu \(n^2+n-5=1\Leftrightarrow n^2+n=6\Leftrightarrow n\left(n+1\right)\)\(=2.3\Rightarrow n=2\)

Khi đó \(p=\left(2-2\right).1=0\)không là số nguyên tố

Vậy \(n=3\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

15 tháng 6 2017

2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2

<=> 4x - 8 + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 4(x - 2) + 5  \(⋮\) x - 2

<=> 5 \(⋮\)x - 2 

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

Ta có bảng : 

x - 2-5-115
x-3137
3 tháng 12 2015

1) a là số nguyên tố nên a chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

Vì a = (n - 2).(n2  + n + 1) nên a có 2 ước là n - 2 và n+ n + 1

Vậy đê a là số nguyên tố thì n - 2 = 1 hoặc n+ n + 1 = 1

+) n - 2 = 1 => n = 3 => a = 1.(3+ 3 + 1) = 13 là số nguyên tố

+) n+ n + 1 = 1 => n+ n = 0 => n(n + 1) = 0 => n = 0 (Vì n là số tự nhiên nên n + 1 > 0) 

=> a = (0 - 2).1 = -2 Loại

Vậy n = 3

2) b = n.(n+ 1) . tương tự câu a

=> n = 1 hoặc n2 + 1 = 1

+) Nếu n = 1 thì a = 2 là số nguyên tố

+) Nếu n+ 1 = 1 => n= 0 => n = 0 => a = 0 (Loại)

Vậy n = 1 

 

3 tháng 12 2015

1) n>2

=>n -2 =1 => n =3 

  32 +3 +1 =13 là số nguyên tố (TM)

Vậy n =3

2) n3 +n = n(n2+1) => n =1

 khi đó 12 +1 =2 là số nguyên tố (TM)

Vậy n =1