K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

a) \(3-\sqrt{x}=\)0

\(\sqrt{x}=0+3\)

\(\sqrt{x}=3\)

mà :\(\sqrt{9}=3\)

=> x = 9

26 tháng 10 2016

Thank you very much!

17 tháng 7 2019

1. a) x^2=16=>x=+_4

b)x^2=36=>x=+_6

c)x^2=49=>x=+_7

d) x-1=+_5

+) x-1=5

=>x=6

+)x-1=-5

=>x=-4

e) (x+3)^2=-1( vô lý)

ko cs gtri của x

f) (2x+7)^2=36=>2x+7=+_6

+) 2x+7=6

x=-1/2

+) 2x+7=-6

=>x=-13/2

17 tháng 7 2019

2. a) \(\sqrt{x}\)=3=>x=9

c) 5/11\(\sqrt{x}\)=1/2

\(\sqrt{x}=\)11/10

x=121/100

b) \(\sqrt{x-1}=13,5\)

x-1=182,25

x=183,25

13 tháng 11 2017

\(a,2\sqrt{x}+3=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{3}{2}\)( loại )

\(b,\frac{5}{12}\sqrt{x}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{5}{12}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow x=\frac{36}{25}\)

\(c,\sqrt{x+3}+3=0\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=-3\)( loại )

8 tháng 11 2017

a) \(2\sqrt{x}+3=0\)

\(2\sqrt{x}=-3\)

\(\sqrt{x}=\frac{-3}{2}\)

\(x=\frac{9}{4}\)

vậy \(x=\frac{9}{4}\)

b)  \(\frac{5}{12}\sqrt{x}-\frac{1}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{5}{12}\sqrt{x}=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{12}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{x}=\frac{1}{2}:\frac{5}{12}\)

\(\sqrt{x}=\frac{6}{5}\)

\(x=\frac{36}{25}\)

vậy \(x=\frac{36}{25}\)

c) \(\sqrt{x+3}+3=0\)

\(\sqrt{x+3}=-3\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)  vì ko thỏa mãn ĐKXĐ của căn thức  \(x\ge0\)

hay nói khác đi  căn thức \(\sqrt{x+3}\) ko có nghĩa

vậy \(x\in\varnothing\)

8 tháng 11 2017

Các câu trên đều ko đúng trừ câu b

20 tháng 12 2018

a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:2x=-5\)

\(\frac{1}{3}:2x=\frac{-21}{4}\)

\(2x=\frac{-4}{63}\)

\(x=\frac{2}{63}\)

20 tháng 12 2018

b) \(\left(3x-\frac{1}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{4}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{12}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Vậy.........

28 tháng 11 2016

Bài 2:

a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)

Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)

\(\Rightarrow4x+12=6x\)

\(\Rightarrow2x=12\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy x = 6

b) Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)

\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)

+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)

+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)

+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)

Vậy ...

c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)

\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)

\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)

\(\Rightarrow5^x.31=3875\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

28 tháng 11 2016

@@ good :D

22 tháng 7 2019

\(a,\sqrt{x}=7\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\) 

    \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}=\sqrt{49}\)

    \(\Leftrightarrow\) \(x=49\) 

  Kết hợp với ĐK  x >= 0 \(\Rightarrow\)  x=49 (t/m )

  vậy x=49

\(\)

     

22 tháng 7 2019

\(b,\sqrt{x+1}=11\left(ĐKXĐ:x\ge-1\right)\)

  \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\) =    \(\sqrt{121}\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x+1=121\) 

   \(\Leftrightarrow\) \(x=120\) kết hợp với ĐK x >= -1 \(\Rightarrow\) x=120 ( t/m )

  Vậy x=120