K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2018
Ta có m-n/m = 2/7 m/m - n/m = 2/7 hay 1 - n/m = 2/7 Suy ra n/m = 1-2/7 = 5/7 Vì 5/7 là phân số tối giản nên n=5k,m=7k(k thuộc N) Lại có UCLN(m,n) = 1 Suy ra UCLN(5k,7k) = k =1 Suy ra n=5,m=7 Vậy______________
10 tháng 12 2015

Câu hỏi tương tự        

24 tháng 1 2018

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

23 tháng 12 2015

Gọi a=ƯC(m,mn+8)

TA có:m chia hết cho a(m lẻ=>a lẻ)

=>m chia hết cho a

Ta có:mn+8 chia hết cho a

=>mn+8-mn chia hết cho a

=>8 chia hết cho a

=>a E Ư(8)=(1,2,4,8)

Vì a lẻ

=>a=1

=>ƯC(m,mn+8)=1

=>m và mn+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

tick nha trà

23 tháng 12 2015

neu CHTT co thi mk dang lam chi

3 tháng 7 2015

khó quá                    

3 tháng 7 2015

cứ trả lời đi , đúng thì mình **** cho

6 tháng 7 2015

Gọi a=ƯC(m,mn+8)

Ta có: m chia hết cho a(m lẻ => a lẻ)

=>     mn chia hết cho a.

Lạ có: mn+8 chia hết cho a.

=>  mn+8-mn chia hết cho a

=>  8 chia hết cho a.

=>  a\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}

Vì a lẻ.

=> a=1

=> ƯC(m,mn+8)=1

=> m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

14 tháng 1 2018

bai 1:

vì -6<x+2<8 =>x+2 thuộc {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}

                =>x thuộc {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5}

vì x thuộc Z =>-7+(-6) +(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5

                      = -7+(-6)

                       =-13

bài 2:

            m+16 chia hết cho m+1 

=>m+1+15 chia hết cho m+1

vì m+1 chia hết cho m+1 =>15 chia hết cho m+1

                                  => m+1 thuộc Ư (15)

Ư(15)={1;3;5;15}

vì m+1 thuộc Ư(15)

=>m+1 thuộc { 1;3;5;15}

=>m thuộc { 0;2;4;14}

VẬY m  thuộc { 0;2;4;14}