Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)2n+5-2n-1
=>4 chia hết cho 2n-1
ước của 4 là 1 2 4
2n-1=1=>n=.....
tiếp với 2 và 4 nhé
a) Ta có: n+5 chia hết cho n+1
=>n+1+4 chia hết cho n+1
Do đó n+1 phải là ước của 4.
Ư(4)={+-1;+-2;+-4}
=> n=0;-2;1;-3;3;-5
b) Làm tương tự
a) ta có: 4n + 5 chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)
b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
bn tự xét nha
c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1
3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1
...
Ta có n + 5 = ( n - 1 ) + 6
Để ( n -1 ) + 6 chia hết n - 1
=> n - 1 thuộc Ư (6) = { - 6 ; -3; -2; -1 ;1; 2 ;3 ;6}
=> n thuộc { -5 ; -2; -1; 0 ; 2 ; 3; 4 ; 7}
2n+5 ⋮ n+1
2n+2+3 ⋮ n+1
2(n+1)+3 ⋮ n+1
3 ⋮ n+1
n+1 Ư(3) ={1,3}
n={0,2}
Trả lời :
2.n + 5 chia hết cho n + 1
=> ( 2.n + 2 ) + 3 chia hết cho n + 1.
=> 2.( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1.
=> 3 chia hết cho n + 1 vì 2. ( n + 1 ) chia hết cho n + 1.
=> n + 1 thuộc Ư( 3 ) = 1 ; 3.
+, Nếu n + 1 = 1 => n = 0 ( chọn ).
+, Nếu n + 1 = 3 => n = 2 ( chọn ).
Vậy n = 2 và 5.
Chúc bạn học giỏi!
Có 2n+5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n thuộc {0;2;-2;-4}
Vậy.....
Tham khảo:
refer