Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(1+2+3+....+n=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=\overline{aaa}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=111.a\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=111.a.2\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=37.6a\)
Vì 37 là số nguyên tố \(\Rightarrow n+1⋮37\) hoặc \(n⋮37\)
Mà \(\overline{aaa}\le999\Rightarrow n< 50\)
\(\Rightarrow n+1=37\)hoặc \(n=37\)
Nếu \(n=37\Rightarrow6a=38\) (loại)
Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow a=36\)
Thử lại: \(\left(36.37\right)\div2=666\) (thỏa mãn)
Vậy \(n=36;a=6\)
ta có:
1+2+3+...+n=aaa
=> n.(n-1)/2=aaa.111
=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37
=>n.(n+1)=aaa.6.37
vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6
=>a.6=36<=>a=6=>n=36
vậy...(tự kl nhé)
gọi số cần tìm là a
a chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(3)
a chia 4 dư 2 => a+2 chia hết cho 4 => a+2 thuộc B(4)
a chia 5 dư 3 => a+2 chia hết cho 5 => a+2 thuộc B(5)
a chia 6 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(6)
=> a+2 thuộc BC(3;4;5;6)
3=3;4=22;5=5;6=2.3
BCNN(3;4;5;6)=22.3.5=60
BC(3;4;5;6)=B(60)={0;60;120;180;...;420;...}
=> a+2={0;60;120;180;...;420;...}
a={58;118;...;418;...}
mà a nhỏ nhất và a chia hết cho 11 nên a=418
A có :
(98 - 2) : 2 + 1 = 49 (phần tử)
B có :
(70 - 6) : 4 + 1 = 17 (phần tử)
1.
Số phần tử của tập hợp A là :
( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )
Số phần tử của tập hợp B là :
( 70 - 6 ) : 4 + 1 = 17 ( phần tử )
2.
Ta thấy :
2 + 3 = 5
5 + 3 = 8
8 + 3 = 11
11 + 3 = 14
..............
Quy luật : Hai số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị.
Gọi số hạng thứ 100 là x
Ta có :
( x - 2 ) : 3 + 1 = 100
=> ( x - 2 ) : 3 = 99
=> x - 2 = 297
=> x = 299
vậy số hạng thứ 100 là 299
Tổng 100 số hạng đầu là :
( 299 + 2 ) x 100 : 2 = 15050
3.
a. A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .................. }
A = { x thuộc N }
b. B = { 1; 2 ; 3; 4 ; 5 ; ......................}
B = { x thuộc N* }
Kí hiệu thuộc không gõ được
4. Gọi số phải tìm là ab.
Theo đầu bài ta có :
a0b = 6ab
=> a x 100 + b = 6 x ( 10a + b )
=> a x 100 + b = 60 a + 6 b
=> 40 a = 5b
=> 8a = b
=> Số đó là 18
Thử lại : 108 = 18 x 6 ( đúng )
Vậy số cần tìm là 18
1+2+3+...+n=aaa
=>\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=a.111\)
=>n.(n+1)=a.3.37.2
=>n.(n+1)=(a.6).37
=>n=a.6, n+1=37=>n=36=a.6=>a=6
hoặc n=37, n+1=a.6=>a+1=38=a.6=>a=38/6(vô lí)
Vậy n=36, a=6
ta có:
1+2+3+...+n=aaa
=> n.(n-1)/2=aaa.111
=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37
=>n.(n+1)=aaa.6.37
vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6
=>a.6=36<=>a=6=>n=36
vậy...(tự kl nhé)