K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

n^2+10 chia hết cho n+2

=> (n^2-4)+14 chia hết cho n+2

=> (n-2).(n+2)+14 chia hết cho n+2

=> 14 chia hết cho n+2 [ vì (n-2).(n+2) chia hết cho n+2 ]

=> n+2 thuộc ước của 14 ( vì n thuộc N nên n+2 thuộc N )

=> n+2 thuộc {2;7;14} ( vì n thuộc N nên n+2 >= 2 )

=> n thuộc {0;5;12}

Vậy n thuộc {0;5;12}

k mk nha

24 tháng 11 2015

chuẩn 100%

tick nha

9 tháng 11 2018

Vì n chia hết cho 2 => n(n-2) chia hết cho 2 mà chúng chia hết cho 5 => n(n-2) chia hết cho 10 => n(n-2) có tạn cùng = 0

=> n có tạn cùng là 0 hoặc 2.

14 tháng 2 2016

= n.(n-1) + 4 chia hết n-1

suy ra 4 chia hết n-1

tự giải tiếp 

duyệt nha

14 tháng 2 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

Mà n.(n - 1) chia hết cho n - 1

hay n2 - n chia hết cho n - 1

=> (n2 + 3 - n2 + n) chia hết cho n - 1

=> n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 hia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

=> n thuộc {-3; -2; 0; 2; 3; 5}

Mà n là số tự nhiên

Vậy n thuộc {0; 2; 3; 5}.

8 tháng 2 2016

                       n2 + 3 \(\div\) n - 1

=>           ( n2 - 1 ) + 4 \(\div\) n - 1

=> ( n - 1 )( n + 1 ) + 4 \(\div\) n - 1

Vì:       ( n - 1 )( n + 1 ) \(\div\) n - 1

=>                          4   \(\div\) n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { - 4; - 1; 1; 4 }

=> n     \(\in\)            { - 3; 0; 2; 5 }

Vì: n     \(\in\) N nên n \(\in\) { 0; 2; 5 }

Vậy: n   \(\in\)                 { 0; 2; 5 }

8 tháng 2 2016

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> (n2 - 1) + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

Vì (n - 1)(n + 1) chia hết cho n - 1 

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\) Ư(4) = { + 1; + 2; + 4 }

=> n \(\in\) {-3; 0; 2; 5; -1; 3}

               Vậy ...