K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 11 2019

\(n^2+2020=k^2\Leftrightarrow\left(k-n\right)\left(k+n\right)=2020\)

Chú ý rằng \(k-n+k+n=2k\) là số chẵn mà tích của chúng là 2020 cũng chẵn nên \(k-n\)\(k+n\) cùng chẵn, thêm chú ý nữa là \(k+n>k-n>0\)

Do đó \(\left(k-n\right)\left(k+n\right)=2.1010\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-n=2\\k+n=1010\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n=504\)

14 tháng 11 2019

sao cái nào cũng tl trước vậy, để phần cho người ta nữa chứ :(

a) Từ giả thiếtta có thể đặt : \(n^2-1=3m\left(m+1\right)\)với m là 1 số nguyên dương

Biến đổi phương trình ta có : 

\(\left(2n-1;2n+1\right)=1\)nên dẫn đến :

TH1 : \(2n-1=3u^2;2n+1=v^2\)

TH2 : \(2n-1=u^2;2n+1=3v^2\)

TH1 :

\(\Rightarrow v^2-3u^2=2\)

\(\Rightarrow v^2\equiv2\left(mod3\right)\)( vô lí )

Còn lại TH2 cho ta \(2n-1\)là số chính phương

b) Ta có : 

\(\frac{n^2-1}{3}=k\left(k+1\right)\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2=3k^2+3k+1\)

\(\Leftrightarrow4n^2-1=12k^2+12k+3\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)=3\left(2k+1\right)^2\)

- Xét 2 trường hợp :

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=3p^2\\2n+1=q^2\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=p^2\\2n+1=3q^2\end{cases}}\)

+) TH1 :

Hệ \(PT\Leftrightarrow q^2=3p^2+2\equiv2\left(mod3\right)\)( loại, vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 )

+) TH2 :

Hệ \(PT\Leftrightarrow p=2a+1\Rightarrow2n=\left(2a+1\right)^2+1\Rightarrow n^2=a^2+\left(a+1\right)^2\)( đpcm )

13 tháng 4 2021

Cho mình hỏi ở chỗ câu b): Vì sao 2n-1=3p^2 và 2n+1=q^2 vậy ạ?

23 tháng 9 2019

Đặt \(n^2+2017=a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-n^2=2017\)

\(\Leftrightarrow\left(a+n\right)\left(a-n\right)=2017=1.2017=2017.1\)

Mà \(a+n\ge a-n\left(n\inℕ\right)\)nên \(\hept{\begin{cases}a+n=2017\\a-n=1\end{cases}}\Leftrightarrow n=1008\)

1 tháng 10 2016

Đặt \(n^2+n+6=m^2\left(m\in N\right)\Rightarrow4n^2+4n+24=4m^2\)

\(\Rightarrow\left(4n^2+1\right)^2+24=4m^2\Leftrightarrow4m^2-\left(4n^2+1\right)^2=24\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=24\)

Xét thấy 2m+2n+1>2m-2n-1>0 và chúng là những số lẻ , nên ta có thể viết 

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=1.24=2.12=6.4=3.8\)

Suy ra n có thể có giá trị sau:2:

1 tháng 10 2016

Đặt \(n^2+n+6=m^2\left(m\in N\right)\Rightarrow4n^2+4n+24=4m^2\)

\(\Rightarrow\left(2n\right)^2+2.2.n+1+23=4m^2\Leftrightarrow\left(4n^2+1\right)^2+23=4m^2\)

\(4m^2-\left(4n^2+1\right)^2=23\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=23\)

Xét thấy 2m+2n+1>2m-2n-1>0 và chúng là những số lẻ nên ta có thể viết 

\(\Leftrightarrow\left(2m+2n+1\right)\left(2m-2n-1\right)=1.23\)

Suy ra n có thể có giá trị là 5

16 tháng 9 2017

tk mk nha

16 tháng 9 2017

Đặt A=n2+n+6=k2A=n2+n+6=k2 (kk thuộc NN)

\(\Rightarrow\)4n2+4n+24=4k2→4n2+4n+24=4k2

\(\Rightarrow\)(2n+1)2−4k2=−23→(2n+1)2−4k2=−23

\(\Rightarrow\)(2n+1−4k)(2n+1+4k)=−23→(2n+1−4k)(2n+1+4k)=−23

Đến đây là PT ước số.Tự giải tiếp nhé