Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n+4 chia hết cho n+1
n+4=n+1+3
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3 phải chia hết cho n+1=>n+ là ước của 3
Ư(3)={1;3}
Nếu n+1=1=>n=0
Nếu n+1=3=>n=2
a) n+4 chia hết cho n+1
Ta có: n+4 chia hết cho n+1
=> (n+1)+3 chia hết cho n+1
=> 3 chia cho n+1 hay n+1 thuộc ước của 3
Mà Ư(3)={1;3}
+) Nếu n+1=1 => n=0 (t/m)
+) Nếu n+1=3 => n=2 (t/m)
Vậy n thuộc{0;2}
b);c) làm tương tự nha bn
a)n+4 chia hết cho n+1
n+4=n+1+3
=>n+1+3 chia hết cho n+1
=>n+1 chia het cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
mà 3 chia hết cho 1;3
n+1 n 1 0 3 2
vay n=0;2
a) Ta có: n+4 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> n+4-n-1 chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 3
=> n+1 ={-3;3;-1;1}
=> n+1={-4;2;-2;0}
n + 4 chc n + 1
sr n + 1 + 3 chc n + 1
sr 3 chc n + 1
suy ra n + 1 tuộc Ư[3]
sr n+1= { 1;-1;3;-3 }
n+1=1 sr n=o
n+1= -1sr n= -2
n+1=3 sr n=2
n+1= -3 sr n= -4
A)
n+4 chia hết cho n+1
n+1+3 chia hết cho n+1
ta có:
n+1 chia hết cho n+1
để n+1+3 chia hết cho n+1 thì 3 pahỉ chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
=>n thuộc {0,2}