Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Để 4n-5 chia hết 13 thì 4n-5 sẽ có dạng 13k
=>4n-5=13k
<=>4n=13k+5
=>\(n=\frac{13k+5}{4}\)
Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1)
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1)
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3}
xét TH thôi :
n-1=1 =>n=2 (tm)
n-1=-1=>n=0 (tm)
n-1=3=>n=4 (tm)
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1
--------------------------------------...
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(...
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên
khi n+1 ∈ Ước của 5
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1
vậy n+1 ∈ {1;5}
Xét TH
n+1=1=>n=0 (tm)
n+1=5>n=4(tm)
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1
d))Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0)
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5}
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0}
)Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15}
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0)
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5}
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0}
bạn có thể làm theo cách khác ko vì mình chưa học tới số nguyên hay ước và bội
3. Ta có;
3n+ 7 : n+1
= 3(n+1) +4 : n+1
⇔ 4 ⋮ n+1 (vì 3(n+1) ⋮ (n+1)
⇔ n+1 ∈ Ư(4)
Ta có bảng sau:
n+1 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 | ||
n | 3 | -5 | 1 | -3 | 0 | -2 |
Vậy n ∈ { 3: -5: 1 : -3: 0 : -2}
Bài 3:
a: =>3n+3+4 chia hết cho n+1
=>4 chia hết cho n+1
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: =>15n+18 chia hết cho 3n-2
=>15n-10+28 chia hết cho 3n-2
\(\Leftrightarrow3n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};0;2;-\dfrac{2}{3};3;-\dfrac{5}{3};\dfrac{16}{3};-4;10;-\dfrac{26}{3}\right\}\)
c: =>2n+26 chia hết cho 2n+1
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5;25;-25\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3;12;-13\right\}\)
Câu 1:
a: \(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2;3;5\right\}\)
b: \(4n+3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow4n+2+1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow4n-5=13k\)
=>4n=13k+5
=>n=(13k+5)/4
1.
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5
Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4
Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120
2.(Tương tự)
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
4.
Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128
Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)
Do đó tích chia hết cho 3*128=384
5.
\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6
1.n+4 chai hết cho n+1
=>(n+1)+3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(3)
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc {0;2}