K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

2n-7 . 7 là số nguyên tố 

2n - 7 = 2 = 20

n - 7 = 0 => n = 7 

5 tháng 1 2015

để

2n-7.7 là số nguyên tố thì

2n-7=1

mà 20=1

vậy 2n-7=20

n-7=0

n=0+7

n=7

vậy n=7

18 tháng 11 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2.n + 1 và 7.n + 2

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮d\\7.n+2⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}7.\left(2n+1\right)⋮d\\2.\left(7.n+2\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}14.n+7⋮d\\14.n+4⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(14.n+7\right)-\left(14.n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

Mà d nguyên tố => d = 3

\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1⋮3\\7.n+2⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n+1-3⋮3\\7.n+2-9⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.n-2⋮3\\7.n-7⋮3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.\left(n-1\right)⋮3\\7.\left(n-1\right)⋮3\end{cases}\)

Mà (2;3)=1; (7;3)=1 => \(n-1⋮3\)

=> n = 3.k + 1 (k ϵ N)

Vậy với \(n\ne3.k+1\left(k\in N\right)\) thì 2.n + 1 và 7.n + 2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

22 tháng 7 2016

Xét 2n-3=0 thì 22n-3=1(loại)

Xét 2n-3=1 thì 22n-3=2(thỏa mãn)

Xét 2n-3>1 thì 22n-3 là số chẵn mà số chắn duy nhất là số nguyên tố là 2

Vậy 2n-3=1.Suy ra:n=2

7 tháng 11 2016

do biểu thức trên là số nguyên tố nên chỉ có hai ước là 1 và chính nó

nhận thấy n-2 < n2+n-1

=> n-2=1

n=3

thay vào ta được số nguyên tố là 11

8 tháng 11 2016

11 đó bạn nhé

6 tháng 6 2015

- Với n = 0 thì n(n+1)(n + 2) = 0 nên \(\frac{0}{2}+1=1\), ko phải là số nguyên tố

- Với n = 1 thì n + 1 = 2 ; n + 2 = 3. Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}+1=\frac{1.2.3}{2}+1=4\), không phải số nguyên tố

- Với n = 2 thì n + 1 = 3 ; n + 2 = 4.Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1=\frac{2.3.4}{6}+1=5\), là số nguyên tố 

- Với n = 3 thì n + 1 = 4 ; n + 2 = 5.Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1=\frac{3.4.5}{6}+1=11\), là số nguyên tố

- Với n \(\ge\) 4 thì n + 1 \(\ge\) 5 ; n + 2 \(\ge\) 6. Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{6}+1\ge\frac{4.5.6}{6}+1=21\)

, luôn là hợp số.

                                Vậy chỉ có kết quả là 5 và 11 là thỏa mãn.

6 tháng 6 2015

thì bạn phải chỉ rõ, lí luận chứ lỡ đâu cũng trong muôn vàn số vẫn có trường hợp đặc biệt

6 tháng 6 2015

n=1,p=2

n=2,p=5

n=3,p=11

26 tháng 7 2016

Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

 

19 tháng 10 2017

May quá mk cũng đag cần bài này

25 tháng 4 2016

n=11

neu dung

9 tháng 3 2017

N=1!!!

10 tháng 3 2017

sai bet te le nhe