Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích \(n^5+n^4+1=\left(n^2+n+1\right)\left(n^3-n+1\right)\)
Ta thấy một số nguyên tố ko thể có lớn hơn hai ước hoặc chính nó
Do đó để n\(\in\)số tự nhiên a => bắt buộc 1 trong 2 số \(n^2+n+1\left|n^3-n+1\right|\) phải bẳng 1 số còn lại là nguyên tố.
Nếu: \(n^2+n+1=1\Rightarrow n\left(n+1\right)=0=n=0\)
Nếu \(n^3-n+1=1\Leftrightarrow n\left(n^2-1\right)=0\Rightarrow n=0\) hoặc n = 1
Khi đó: Thấy n=0 (ko thoả mãn n=1=> số a đó = 3 \(\notin\)a (t/m)
Vậy còn 1 trường hợp là n = 1
Khi đó n= 1
P= n.(4-n) de p la so nguyen to
Ta co: n.(4-n) co uoc la 1
Đê h trên la sô nguyên tô thi n=1
+) Vơi n=1 thi n.(n-4)= 3 la sô nguyên tô
+) Vơi 4-n= 1→ n = 3thi n.(4-n)=3 la sô nguyên tô
Vây P la sô nguyên tô khi n=1 hoăc n =3
°○☆○°
Đung nhơ k cho tơ đây Phương ♧☆♡
Đặt d = ( n + 1; 7n + 4 )
Ta có: \(\hept{\begin{cases}7n+4⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+4⋮d\\7n+7=7\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(7n+7\right)-\left(7n+4\right)⋮d\)
=> \(3⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;3\right\}\)=> d có thể bằng 3 hoặc bằng 1
Với d = 3 ta có: \(\hept{\begin{cases}7n+4⋮3\\n+1⋮3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+4⋮3\\6n+6=6\left(n+1\right)⋮3\end{cases}}\Rightarrow\left(7n+4\right)-\left(6n+6\right)⋮3\)
=> \(n-2⋮3\)
=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho : n - 2 = 3k => n = 3k + 2
=> n khác 3k + 2 thì d khác 3
hay n khác 3k + 2 thì d = 1
=> n khác 3k + 2 thì n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Để (n-1).(n2+2n+3) la số nhuyen to
\(\Rightarrow\)n-1=1 hoac n2+2n+3=1
Voi n-1=1\(\Rightarrow\)n=2, ta co:
n2+2n+3=2.2+2.2+3=11
Voi n2+2n+3=1\(\Rightarrow\)n=\(\phi\)
Vay n=2
Số ngtố có 2 ước là 1 và chính nó
<=> hoặc n - 1 = 1 hoặc n2 + 2n + 3 =1
Đến đây là giải dc rùi!
Giải
Đặt \(\left(2n+1,10n+7\right)=d\)
\(\Rightarrow2n+1⋮d\Rightarrow5\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow10n+5⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(10n+7\right)-\left(10n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[10n+7-10n-5\right]⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left[1;2\right]\)
Do 2n + 1 là số lẻ
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\left(2n+1,10n+7\right)=1\)
hay 2n + 1 và 10n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a. để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 3
Ư(3)= (+_ 1: +_3)
lập bảng ta tính được x=( 0;2;4)
a)Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1
Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên thì n=0;2;4
b)
Để A là số nguyên tố thì 3 chia hết cho n-1
Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên tố thì n=2 là TM