Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3
<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3
<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3
<=>3 chia hết n+3
<=>n+3 thuộc {1;3}
<=>n=0
Vậy n = 0
b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n
=> 6n-2 chia hết cho 3-2n
=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n
=> 11 chia hết cho 3-2n
=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}
• 3-2n=1 => n=1
• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên
Vậy n=1
c) (15 - 4n) chia hết cho n
=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}
d) n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5
e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 =
13n−1−213n-1-2
=> n-1 là ước dương của 13
=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13
=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12
Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2
g)
6n+9⋮4n−16n+9⋮4n−1
⇒2.(6n+9)⋮4n−1⇒2.(6n+9)⋮4n−1
⇒12n+18⋮4n−1⇒12n+18⋮4n−1
⇒12n−3+21⋮4n−1⇒12n−3+21⋮4n−1
⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1
Vì 3.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−13.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1
Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n−1≥−14n−1≥−1 do n∈Nn∈N
⇒4n−1∈{−1;3;7}⇒4n−1∈{−1;3;7}
⇒4n∈{0;4;8}⇒4n∈{0;4;8}
⇒n∈{0;1;2}
a) n-1={-15,-5,-3,-1,1,3,5,15}
n={0,2,4,6,16}
b) n-1={-4,-2,-1,1,2,4}
n={0,2,3,5}
c)2n+1={-1,1)
n={0,}
a , 15 chia hết cho n-1 : n = 6 , 4 , 16 b , n+3 chia hết cho n-1 : n= 6+3 chia hết 4-1 c , 4n+3chia hết cho 2n+1 : n= 45+3 chia hết 23+1 đ, 2n+8 chia hết cho 3n+1 : n= 25+8 chia hết 32+1
a) n-1+4 chia hết cho n-1\(\Rightarrow\)n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4)
n-1=1\(\Rightarrow\)n=2
n-1=2\(\Rightarrow\)n=3
n-1=4\(\Rightarrow\)n=5
Vậy n\(\in\){2;3;5}
b) 4n+3=2(2n-1)+5\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(5)={1;5}
2n-1=1\(\Rightarrow\)n=1
2n-1=5\(\Rightarrow\)n=3
Vậy n\(\in\){1;3}
a, \(2n+7⋮n+1\)
\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
b, \(4n+9⋮2n+3\)
\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)
\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
2n + 3 | 1 | -1 | 3 | -3 |
2n | -2 | -4 | 0 | -6 |
n | -1 | -2 | 0 | -3 |
4n + 15 chia hết cho 2n + 3
2 x (2n + 3 ) + 9 chia hết cho 2n + 3 (1)
Vì 2n + 3 chia hết cho 2n+ 3
=> 2 x (2n + 3) chia hết 2n+ 3 ( tính chất chia hết của 1 tích ) (2)
Từ (1) và (2) => 9 chia hết cho 2n + 3
=> 2n + 3 thuộc Ư ( 9) = { 1;3;9}
Ta có bảng sau
Vậy n thuộc { 0;3}