Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ 1 đến 9 có: [(9-1)+1]*1=9 (chữ số)
Số chữ số còn lại là: 1989-9=1980 (chữ số)
Từ 10 đến 99 có: [(99-10)+1]*2=180 (chữ số)
Số chữ số còn lại là: 1980-180=1800 (chữ số)
Từ 100 đến x, ta có: [(x-100)+1]*3=1800 (chữ số)
(x-100)+1=1800:3=600
x-100=600-1=599
x=599+100=699
Vậy x=699
Vì riêng các số có 3 chữ số đã có 2700 chữ số nên số hạng x không quá 3 chữ số.
có 9 số có 1 chữ số và 90 số có 2 c/s.
Ta có
Số chữ số của các số có 3 c/s là :
1989 - (9 x 1 + 90 x 20) = 1800 (chữ số)
số số hạng có 3 c/s là :
1800 : 3 = 600 (số hạng)
Vậy số x là:
600 + 90 + 9 = 699
\(\left(8,5+8,5+9+10+9+9+7,5+7+7\right):9\approx8,4\)
Có khả năng học sinh khá hoặc giỏi.Còn tuỳ cả các môn khác nữa.
địa:10, Văn:8, sinh:9,GDCd:10,côg nghệ 10, sử 9,5. Nhạc 7. Thể dục 8 . Vật lí 9,5. Anh 8
Vậy nếu tất cả các môn khác đều 8 trở lên thì hs gì hả bạn😥😥😥???
Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn
=> Số học sinh giỏi cả 3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh
Từ đo, ta tìm được số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn ( xem hình)
b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS
Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS
Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS
Cho mình cái biểu thức tổng số học sinh giỏi (Toán và Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi 2 môn = số hs chỉ giỏi 2 trong 3 môn với ạ
Ta xét:
Loại giỏi chiếm 50% => loại khá và trung bình chiếm 50%
Gọi a là tổng số bài (cũng chính là số học sinh khối 6)
\(\dfrac{a}{2}\) là tổng số bài loại giỏi
\(\dfrac{2a}{5}\) là tổng số bài loại khá
12 là tổng số bài loại trung bình
Ta có đẳng thức sau:
\(\dfrac{a}{2}\) = \(\dfrac{2a}{5}\) + 12
=> a = 120
Vậy khối 6 có 120 học sinh
a. Vì A là giao điểm của 2 đồ thị \(y=-x\) và \(y=-2x+2\) nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ pt: \(\begin{cases}x+y=0\\2x+y=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=2\\y=-2\end{cases}\) vậy \(A\left(2;-2\right)\)
a) y = -x và y = -2x + 2
=> -x = -2x + 2 => -x - (-2x) = 2 => x = 2
=> y = -2
Tọa độ là A(2;-2)
b) Ta có tam giác ABC vuông tại C.
BC = 2 ; AC = 4
Diện tích tam giác ABC là : \(\frac{2.4}{2}=4\) (đơn vị diện tích)
Ta có : n+7 chia hết cho n-3
suy ra n-3+10 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
suy ra 10 chia hết cho n-3
suy ra n-3 thuộc ước của 10
suy ra n thuộc{ -7; -2;1;2;4;5;8;13}