K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Số số hạng của tổng trên là:

          (n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Theo bài ra ta có: n.(n + 1) : 2 = 465

=>                      n.(n + 1) = 930

=>                      n.(n + 1) = 30 . 31

Vậy n = 30

26 tháng 7 2016

\(1+2+...+n=465\)

\(\Rightarrow\left[n\left(n+1\right)\right]:2=465\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=465.2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=930\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=30.31\)

\(\Rightarrow n=30\)

Vậy n = 30

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

14 tháng 11 2017

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=> n(n+1) =6a*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a*6 =36 
=> a=6 
(nêu a*6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666           Và a=6

14 tháng 11 2017

S là j zậy lê văn hải

5 tháng 11 2018

1+2+3+....+n=n(n+1)/2=465<=>n^2+n=930<=>n^2+n-930=0<=>n=30 hoặc n=-31(loại) vì n>3=>n=30

20 tháng 12 2016

n(n+1)/2=465

n(n+1)=465.2=930=30*31

=> n =30

20 tháng 12 2016

N=30

tk cho mk nhe

kb voi mk roi mk tk lai cho

19 tháng 12 2020

\(3n-3+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

có 3(n-1) chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

=> n-1 thuộc ước của 5

tức là:

n-1=5

n-1=-5

n-1=1

n-1=-1

19 tháng 12 2020

đến đấy mà không làm được thì a chịu đấy =)))))

27 tháng 12 2018

thui khỏi nha , mik bt lm r

21 tháng 10 2014

dãy số có n số hạng

tổng dãy số là (n + 1) x n : 2 = 465 

n x (n+1) = 930 

nhận thấy n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

có 30 x 31 =  930

vậy n = 30

24 tháng 6 2016

Đó là dãy số có n số hạng

Tổng dãy số đó là (n+1)xn|2=465

nx(n+1)=930

vậy n=30

21 tháng 5 2019

TBR ta có : \(\hept{\begin{cases}m.n=6300\\ƯCLN\left(m,n\right)=15\end{cases}\Rightarrow m=15k,n=15l}\)

Vì m < n => k < l ( k , l là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Có : m . n = 6300

=> 15k . 15l = 6300 => 225 . k .l = 6300 => k . l = 6300 : 225 = 28 

=> k ; l \(\in\)Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 } 

Ta có bảng sau :

k124
l28147
m = 15k153060
n = 15l/210105
 Loại vì m phải > 15ChọnChọn

Vậy \(\hept{\begin{cases}n=210\\m=30\end{cases}};\hept{\begin{cases}n=105\\m=60\end{cases}}\)thỏa mãn.