K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

n+3 chia hết cho n+1

=>(n+1)+2 chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(2)={1;2}

n+1=1=>n=0

n+1=2=>n=1

=>n thuộc {0;1} vì n là số tự nhiên

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

13 tháng 8 2015

a) 2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+6+1 chia hết cho n-3

=>2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3=Ư(7)=(1,7)

=>n=(4,10)

Vậy n=4,10

b) n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-1+1+3 chia hết cho n-1

=>(n+1).(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(2,3,5)

Vậy n=2,3,5

13 tháng 8 2015

2n + 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2n - 6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Nếu n - 3 = - 7 => n = -4 

Nếu n - 3 = - 1 => n = 2

Nếu n - 3 = 1 => n = 4

Nếu n - 3 = 7 => n = 10

Vậy n \(\in\){-4;2;4;10}

21 tháng 2 2016

1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}

\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)

2 tháng 12 2015

Ta có :

n + 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {1;2}

=> n \(\in\) {0;1}

13 tháng 12 2016

n + 3 chia hết cho n + 1

Vậy n + 3 là bội của n + 1 hay cách khác n + 1 là ước của n + 3

Vậy có :

( n + 3 ) : x = n + 1

Vậy x chỉ có thể là 2 . 

n bị cuốn theo đó là 1

ta có :n+3= n + 1 + 2 để n + 1+2 chia hết cho n+1 thì 2 phải chia hết  n+1 nên n = 0 , 1

11 tháng 12 2018

Khó ghê !

Mik xin lỗi ! Mik ko làm được câu này !

Thông cảm giúp !

#Bon#

11 tháng 12 2018

có sai đề k vậy