K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

tự làm đi

13 tháng 1 2019

Bài làm

1) 2 + 4 + 6 + ...2x = 110

Đặt A = 2 + 4 + 6 + ...+2x = 110

Số số hạng của A là : 

(2x - 2) : 2 + 1 = 2x : 2 - 2 : 2 + 1

                       =  x - 1 +1

                        = x

Tổng A là : x . (2x + 2) : 2 = 110

<=>            x . 2 (x+1) : 2  = 110

<=>            x . (x+1) .2 : 2 = 110

 <=>            x. (x+1)          = 110

lại có :  x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>  x. (x+1)          = 110

=>  x (x + 1)         = 10 . 11

=> x                     = 10

2)Cho số A =111...11(2012 số 1). Hỏi A là hợp số hay số nguyên tố

Ta có A = 111...1 (2012 chữ số 1)

  Tổng các chữ số của A là : 1+1+...+1 (2012 chữ số 1) = 2012

Vì 2012 \(⋮\)2 => tổng các chữ số ở hàng chẵn và  tổng các chữ số ở hàng lẻ như nhau => hiệu của chúng là 0 => A\(⋮\)11

=> A là hợp số

24 tháng 10 2015

a chia cho 153 dư 110 => a - 110 chia hết cho 153

a chia cho 117 dư 110 => a - 110 chia hết cho 117

=> a - 110 \(\in\) BC(153; 117)

153 = 32.17 ; 117 = 32.13 => BCNN (153;117) = 32.13.17 = 1989

=> a -110 \(\in\) B(1989) = {0;1989; 3978;5967;...} => a \(\in\) {110;2099;4088;  ...}

Mà 2000 < a < 5000 nên a = 2099 hoặc a = 4088

Vậy...

24 tháng 10 2015

2099 nha bạn đúng **** cái nha

2 tháng 7 2015

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

29 tháng 6 2015

a) a = 1

b) b \(\ge\) 2

c) p = 3

 tick đúng cho mình nhé !

23 tháng 6 2015

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

4 tháng 9 2016

a. a =1 

b . p = 22

4 tháng 9 2016

xin lỗi tớ nhầm 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13