Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.
Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.
Vậy a ∈ ƯC(144, 270) và a > 12.
* Ta có; 144 = 24.32 và 270 = 2.33.5
Nên ƯCLN (144; 270)= 2.32 = 18
⇒ ƯC(144; 270) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Kết hợp a > 12 nên a = 18.
ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )
156 chia a dư 12 =>; 156 - 12 chia hết cho a =>; 144 chia hết cho a (1)
280 chia a dư 10 =>; 280 - 10 chia hết cho a =>; 270 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) =>; 144 ; 270 chia hết cho a
=>; a thuộc UC (144;270)
UCLN ( 144 ; 270 ) = 18
=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 )
a > 12 => a= 18
Bài này dài lắm bạn vào câu hỏi tương tự khác có1000000000000000000000000000000000000000000000%
Có 156 chia cho a dư 12
=> 156 - 12 = 144 chia hết cho a (1)
Có 280 chia cho a dư 10
=> 280 - 10 = 270 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2)
=> a \(\in\)ƯC(144,270)
12 là số dư của phép chia 156 cho a => a > 12
Có ƯC(144,270) = {1,2,3,6,9,18}
Mà a > 12
=> a = 18
Vậy số tự nhiên a cần tìm là 18.
Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.
Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.
Vậy a \(\in\) ƯC(144, 270) và a > 12.
Ta timd được a = 18.
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Hatsune Miku Hai đứa mình cùng link à!!!!!!!
ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )
156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)
280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a
=> a thuộc UC (144;270)
UCLN ( 144 ; 270 ) = 18
=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 )
a > 12 => a= 18