K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b

12 tháng 11 2015

mách à đi đâu cũng trừ điểm

 

27 tháng 10 2024

j\(\sqrt{\sqrt[]{}\dfrac{ }{ }^{ }_{ }_{ }}\)

4 tháng 1 2019

                                                                          giải

149 chia cho a dư 29 nên=>(149-29) chia hết cho a và a>29 hay 120 chia hết cho a và a>29

235 chia cho a dư 35 nên=>(235-35) chia hêt cho a và a>35 hay 200 chia hết cho a và a>35

suy ra:a thuộc ƯC(120,200) với a>35

ƯCLN(120,200)=40

Vì a thuộc ƯC(120,200) và a>35 suy ra a=40

*nhớ k cho mk nha

28 tháng 10 2018

Theo bài ra, ta có: \(\left(167-17\right)⋮a,\left(235-25\right)⋮a\left(a>25\right)\) (số chia luôn lớn hơn số dư)

hay \(150⋮a,210⋮a\Rightarrow a\inƯC\left(150;210\right)\)

\(150=2.3.5^2\)

\(210=2.3.5.7\)

\(ƯCLN\left(150;210\right)=2.3.5=30\)

\(a\inƯ\left(ƯCLN\left(150;210\right)\right)\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà a > 25 nên a = 30

28 tháng 10 2018

167 : a dư 17

=> 167 - 17 chia hết cho a

=> 150 chia hết cho a (1)

235 : a dư 25

=> 235 - 5 chia hết cho a

=> 210 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => a thuộc ƯC(150;210) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30 }

Mà số chia lớn hơn số dư => a > 17 => a = 30 ( thỏa mãn )

Vậy a = 30