K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Đề bị thiếu

b) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x+y=35

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=25\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=10 và y=25

Bài 2:

Ta có: \(\frac{1}{2}=\frac{x}{8}-\frac{1}{14}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{1}{2}+\frac{1}{14}=\frac{7}{14}+\frac{1}{14}=\frac{8}{14}=\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4\cdot8}{7}=\frac{32}{7}\)

Vậy: \(x=\frac{32}{7}\)

25 tháng 3 2020

Bài 1:

b/ \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)

\(\frac{x}{2}=5\Rightarrow x=2.5=10\)

\(\frac{y}{5}=5\Rightarrow y=5.5=25\)

Vậy:.................

Bài 2:

\(\frac{1}{2}=x:8-\frac{1}{14}\)

Hay: \(x:8-\frac{1}{14}=\frac{1}{2}\)

=> \(x:8=\frac{1}{2}+\frac{1}{14}=\frac{4}{7}\)

=> \(x=\frac{4}{7}.8=\frac{32}{7}\)

Bài 1

\(a,\frac{x}{6}=\frac{y}{-8}\)

=> đề thiếu :))

\(b,\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)và \(x+y=35\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta cs

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{35}{7}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=5\\\frac{y}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=25\end{cases}}}\)

Bài 2 là bài đơn giản :)) e tự lm nha 1.1 

15 tháng 10 2023

a) x=3 ; y=8
b) x=4 ; y=0
c) x=3 ; y=0
d) x=3 ; y=0

(x-3)(y+5)=-3=-1.3=-3.1

Ta có bảng sau:

x-3-1-3
x20
y+531
y-2-4

Vậy ta có 2 cặp số nguyên x, y:Nếu x=2 thì y=-2                                                                                                                                       Nếu x=0 thì y=-4

16 tháng 2 2016

(x-3)(y+5)=1.(-3)

1 tháng 2 2017

|x|+|y|=2

nên x=1;y=1

=>x;y\(\in\){-1;1}

nên x=0 y=2

=> x=0 và y\(\in\){-2;2}

nên x=2 y=0

=>x\(\in\){-2;2} y=0

nếu x,y thuộc Z

suy ra phương trình tương đương vs y(4-x)-3(4-x)=15-12

=> (4-x)(y-3)=3

ta có 4-x=1 và y-3=3 =>x=3 và y=0

...........

29 tháng 6 2018

Từ 2 giả thiết: \(a+b+c=2018;\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{6}{2018}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=\frac{2018.6}{2018}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=3\)

Vậy giá trị của biểu thức đó là 3.

22 tháng 7 2018

Bài 1 : Gọi 2 số cần tìm là a và b (giả sử a > b)

Do ƯCLN(a,b) = 6

=> a = 6.a'; b = 6.b' (a',b')=1

Ta có: 6.a' + 6.b' = 66

6.(a' + b') = 66

=> a' + b' = 66 : 6

=> a' + b' = 11

Mà (a',b') = 1 và trong 2 số a; b có 1 số chia hết cho 5; 6 không chia hết cho 5 => trong 2 số a'; b' có 1 số chia hết cho 5 => a' = 10; b' = 1 hoặc a' = 6; b' = 5

=> a = 60; b = 6 hoặc a = 36; b = 30